Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Bài 1
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 667.41 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Bài 1 với mục tiêu giúp học viên hiểu được khái niệm tài chính, thị trường tài chính; nắm vững được cấu trúc, các công cụ và các chủ thể tham giá trên thị trường tài chính; hiểu được vài trò của tài chính doanh nghiệp trong thị trường tài chính;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Bài 1 Trung tâm Đào tạo E – Learning Cơ hội học tập cho mọi người BÀI 1: TÀI CHÍNH - THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Hướng dẫn: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản trong hai môn học Kinh tế học vĩ mô và Kinh tế học vi mô. Liên hệ tình huống thực tế và làm các bài tập thực hành để tăng khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế. Tự tìm hiểu về các công cụ tài chính phổ biến hiện nay tại Việt Nam. Nội dung: Tìm hiệu về bản chất và chức năng của tài chính và thị trường tài chính. Nghiên cứu về cấu trúc của hệ thống tài chính. Nghiên cứu những đặc điểm của các công cụ tài chính trên thị trường tài chính. Tìm hiểu về quản lý nhà nước đổi với thị trường tài chính. Mục tiêu : Học viên sau khi nghiên cứu xong bài này cần phải: Hiểu được khái niệm tài chính, thị trường tài chính Nẵm vững được cấu trúc, các công cụ và các chủ thể tham giá trên thị trường tài chính. Hiểu được vài trò của tài chính doanh nghiệp trong thị trường tài chính. Quản lý nhà nước với thị trường tài chính Nội dung: I. TÀI CHÍNH 1. Khái niệm về tài chính Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 1 Trang 1 Trung tâm Đào tạo E – Learning Cơ hội học tập cho mọi người Bản chất của tài chính có thể định nghĩa là: tổng thể hệ thống các quan hệ kinh tế gắn với việc phân phối các sản phẩm của xã hội dưới hình thức giá trị, từ đó tạo ra các quỹ tiền tệ và sử dụng chúng để thỏa mãn các nhu cầu về tích lũy và tiêu dùng cho các chủ thể trong nền kinh tế. Tiền tệ, giá cả và tiền lương là các công cụ để phân phối lại các sản phẩm được tạo ra và từ đó hình thành nền phạm trù tài chính. Ví du: hoạt động trả lương cho người lao động là một hoạt động tài chính vì nó liên quan đến việc phân phối lại một phần giá trị mà người lao động đó tạo ra. Điều này giúp hình thành nên quỹ tiền tệ cho người lao động được nhân lương. Nếu người lao động sử dụng toàn bộ quỹ lương này của mình cho hoạt động tiêu dùng như mua những hàng hóa và dịch vụ cho cuộc sống hàng ngày, thì hoạt động sử dụng quỹ tiền tệ đó không được coi là hoạt động tài chính. Tuy nhiên, nếu người lao động trích một phần trong quỹ tiền tệ đó để tiết kiệm hoặc trả nợ thì hành động này sẽ tạo nên một quỹ tiền tệ mới (quỹ để tiết kiệm hoặc quỹ trả nợ) đây là một hoạt động tài chính. 2. Chức năng của tài chính: - Phân phối các quỹ tiền tệ được tạo lập: giúp cho mỗi chủ thể trong nền kinh tế nhận được một phần của cải để xây dựng nên các quỹ tiền tệ. Quỹ tiền tệ này có thể được sử dụng cho mục đích của từng cá thể hay cho toàn bộ xã hội. Nếu xét về mặt hình thức tồn tại, tài chính có thể ở dạng hữu hình hoặc vô hình. Phân phối của tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, nó không kèm theo với sự thay đổi hình thái giá trị. Đây là đặc điểm giúp phân biên tài chính với một pham trù phân phối khác là thương mại. - Giám sát quá trình phân phối và giá trị phân phối: Chức năng này bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan, phải theo dõi kiểm soát tiến trình thực hiện các quan hệ tài chính trong phân phối các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế. Giám sát ở đây là kiểm tra quá trình phân phối và giá trị được phân phối, phát hiện những mặt được và chưa được của quá trình phân phối, để đưa ra biện pháp nhằm giúp cho quá trình phân phối hiệu quả hơn và hướng đến các mục tiêu trong việc sử dụng các quỹ tiền tệ. Chức năng giám Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 1 Trang 2 Trung tâm Đào tạo E – Learning Cơ hội học tập cho mọi người sát này có không đồng nhất với các hoạt động giám sát tiền tệ khác trong xã hội, ở đây chỉ tập trung vào quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc về các chủ thể trong nền kinh tế. Việc giám sát cũng cần được thực hiện toàn diện, thường xuyên, liên tục và trên phạm vi rộng. Kết quả của quá trình giám sát thường được thẩm định qua các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu này cần mang tính chất tổng hợp và phản ánh đồng bộ các hoạt động khác nhau của một quỹ tiền tệ - Tạo lập vốn: để có thể bắt đầu một chu trình sản xuất, lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có trước nguồn lực tài chính để đầu tư vào các yếu tố sản xuất. Muốn có được nguồn lực tài chính cần thiết thì cần một quá trình tạo vốn, trong bất cứ phương thức sản xuất nào, việc tạo vốn đều dựa vào sản xuất thặng dư tiết kiệm được, tích lũy tại các quỹ khác nhau, quá trình tạo lập vốn bắt nguồn từ những hình thức và các chủ thể khác nhau. Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực cao nhất, thông qua luật pháp do chính mình ban hành, trong đó có Luật Ngân sách, thể hiện chức năng tạo lập vốn từ các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí, và một số khoản thu khác. Từ các nguồn thu này Nhà nước sẽ lập nên các quỹ tiền tệ cho những mục đích khác nhau, trong trường hợp thiếu hụt ngân sách, nhà nước có th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Bài 1 Trung tâm Đào tạo E – Learning Cơ hội học tập cho mọi người BÀI 1: TÀI CHÍNH - THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Hướng dẫn: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản trong hai môn học Kinh tế học vĩ mô và Kinh tế học vi mô. Liên hệ tình huống thực tế và làm các bài tập thực hành để tăng khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế. Tự tìm hiểu về các công cụ tài chính phổ biến hiện nay tại Việt Nam. Nội dung: Tìm hiệu về bản chất và chức năng của tài chính và thị trường tài chính. Nghiên cứu về cấu trúc của hệ thống tài chính. Nghiên cứu những đặc điểm của các công cụ tài chính trên thị trường tài chính. Tìm hiểu về quản lý nhà nước đổi với thị trường tài chính. Mục tiêu : Học viên sau khi nghiên cứu xong bài này cần phải: Hiểu được khái niệm tài chính, thị trường tài chính Nẵm vững được cấu trúc, các công cụ và các chủ thể tham giá trên thị trường tài chính. Hiểu được vài trò của tài chính doanh nghiệp trong thị trường tài chính. Quản lý nhà nước với thị trường tài chính Nội dung: I. TÀI CHÍNH 1. Khái niệm về tài chính Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 1 Trang 1 Trung tâm Đào tạo E – Learning Cơ hội học tập cho mọi người Bản chất của tài chính có thể định nghĩa là: tổng thể hệ thống các quan hệ kinh tế gắn với việc phân phối các sản phẩm của xã hội dưới hình thức giá trị, từ đó tạo ra các quỹ tiền tệ và sử dụng chúng để thỏa mãn các nhu cầu về tích lũy và tiêu dùng cho các chủ thể trong nền kinh tế. Tiền tệ, giá cả và tiền lương là các công cụ để phân phối lại các sản phẩm được tạo ra và từ đó hình thành nền phạm trù tài chính. Ví du: hoạt động trả lương cho người lao động là một hoạt động tài chính vì nó liên quan đến việc phân phối lại một phần giá trị mà người lao động đó tạo ra. Điều này giúp hình thành nên quỹ tiền tệ cho người lao động được nhân lương. Nếu người lao động sử dụng toàn bộ quỹ lương này của mình cho hoạt động tiêu dùng như mua những hàng hóa và dịch vụ cho cuộc sống hàng ngày, thì hoạt động sử dụng quỹ tiền tệ đó không được coi là hoạt động tài chính. Tuy nhiên, nếu người lao động trích một phần trong quỹ tiền tệ đó để tiết kiệm hoặc trả nợ thì hành động này sẽ tạo nên một quỹ tiền tệ mới (quỹ để tiết kiệm hoặc quỹ trả nợ) đây là một hoạt động tài chính. 2. Chức năng của tài chính: - Phân phối các quỹ tiền tệ được tạo lập: giúp cho mỗi chủ thể trong nền kinh tế nhận được một phần của cải để xây dựng nên các quỹ tiền tệ. Quỹ tiền tệ này có thể được sử dụng cho mục đích của từng cá thể hay cho toàn bộ xã hội. Nếu xét về mặt hình thức tồn tại, tài chính có thể ở dạng hữu hình hoặc vô hình. Phân phối của tài chính là sự phân phối chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị, nó không kèm theo với sự thay đổi hình thái giá trị. Đây là đặc điểm giúp phân biên tài chính với một pham trù phân phối khác là thương mại. - Giám sát quá trình phân phối và giá trị phân phối: Chức năng này bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan, phải theo dõi kiểm soát tiến trình thực hiện các quan hệ tài chính trong phân phối các nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế. Giám sát ở đây là kiểm tra quá trình phân phối và giá trị được phân phối, phát hiện những mặt được và chưa được của quá trình phân phối, để đưa ra biện pháp nhằm giúp cho quá trình phân phối hiệu quả hơn và hướng đến các mục tiêu trong việc sử dụng các quỹ tiền tệ. Chức năng giám Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 1 Trang 2 Trung tâm Đào tạo E – Learning Cơ hội học tập cho mọi người sát này có không đồng nhất với các hoạt động giám sát tiền tệ khác trong xã hội, ở đây chỉ tập trung vào quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc về các chủ thể trong nền kinh tế. Việc giám sát cũng cần được thực hiện toàn diện, thường xuyên, liên tục và trên phạm vi rộng. Kết quả của quá trình giám sát thường được thẩm định qua các chỉ tiêu tài chính, các chỉ tiêu này cần mang tính chất tổng hợp và phản ánh đồng bộ các hoạt động khác nhau của một quỹ tiền tệ - Tạo lập vốn: để có thể bắt đầu một chu trình sản xuất, lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có trước nguồn lực tài chính để đầu tư vào các yếu tố sản xuất. Muốn có được nguồn lực tài chính cần thiết thì cần một quá trình tạo vốn, trong bất cứ phương thức sản xuất nào, việc tạo vốn đều dựa vào sản xuất thặng dư tiết kiệm được, tích lũy tại các quỹ khác nhau, quá trình tạo lập vốn bắt nguồn từ những hình thức và các chủ thể khác nhau. Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực cao nhất, thông qua luật pháp do chính mình ban hành, trong đó có Luật Ngân sách, thể hiện chức năng tạo lập vốn từ các nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí, và một số khoản thu khác. Từ các nguồn thu này Nhà nước sẽ lập nên các quỹ tiền tệ cho những mục đích khác nhau, trong trường hợp thiếu hụt ngân sách, nhà nước có th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyết tài chính tiền tệ Thị trường tài chính Cấu trúc thị trường tài chính Công cụ thị trường tài chính Tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
2 trang 517 13 0
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 422 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
2 trang 353 13 0
-
3 trang 305 0 0