Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1.2 - Các loại tiền và đo lượng tiền" được biên soạn bao gồm các nội dung là tìm hiểu các loại tiền như: Tiền hàng hóa, tiền giấy (tiền pháp định– qui ước), tiền ghi sổ (bút tệ), tiền điện tử; Đo khối lượng tiền. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦATIỀN 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.3. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH 1.4. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÀICHÍNH 1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 10/8/202 Monetary and Financial Theories 31 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền Tiêu thức: Theo sự tiến triển của hình thức thanh toán A. Tiền hàng hóa B. Tiền giấy C. Tiền ghi sổ D. Tiền điện tử 10/8/202 Monetary and Financial Theories 32 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền A. Tiền hàng hóa (hóa tệ) - Một hàng hóa bất kỳ sẽ được lựa chọn trở thành tiền thường có những đặc điểm thuận lợi để đóng vai trò là phương tiện trao đổi - 2 loại: Hóa tệ phi kim loại và kim loại - Lịch sử ghi nhận vào khoảng 9000 năm TCN lúa mỳ và gia súc là loại hàng hóa được trao đổi phổ biến nhất, và việc trao đổi hàng hóa diễn ra đầu tiên ở Ai Cập. - Hóa tệ phi kim đã được sử dụng: Lúa mỳ, gia súc, bia, rượu, vỏ sò, chè… 10/8/202 Monetary and Financial Theories 33 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền HÓA TỆ QUỐC GIA Răng cá voi Fiji A. Tiền hàng hóa (hóa tệ) Gỗ hương Hawaii Lưỡi câu cá Gilbert Islands Vỏ sò Marianas Lông chim cắt đỏ Santa Cruz island (cho đến 1961) Lúa, gạo Philipine Muối Rất nhiều nơi Hạt tiêu Quần đảo Sumatra (Indonesia) Đồng Ai cập, Việt Nam, Trung Quốc Rượu vang Úc Con bò Ấn độ 4/1/2019 10/8/202 1 Nô lệ Monetary and Financial Theories Lục địa châu Phi 34 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền A. Tiền hàng hóa (hóa tệ) - Hóa tệ kim loại đã được sử dụng: Sắt, đồng, bạc, vàng... - Ưu điểm: dễ dàng xác định được trọng lượng , độ bền cao hơn - Đến cuối thời kỳ tiện tệ bằng hàng hóa, vai trò tiền tệ được cố định ở vàng bởi tính năng ưu việt của nó lúc bấy giờ (tính đồng nhất, dễ phân chia, dễ vận chuyển và bản thân vàng có giá trị cao, và độ bền được đảm bảo) 10/8/202 Monetary and Financial Theories 35 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) - Tiền giấy là tiền quy ước, là một phương tiện thanh toán mà giá trị hay sức mua của nó với tư cách là tiền vượt xa chi phí sản xuất ra nó - Tiền giấy được chính phủ (Ngân hàng Trung ương) giữ độc quyền phát hành và được pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt - Tiền giấy khả hoàn và tiền giấy bất khả hoàn 10/8/202 Monetary and Financial Theories 36 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) Tại châu Âu - Nguồn gốc của tiền giấy là các chứng chỉ ngân hàng, sự biên nhận đối với tiền vàng được khách hàng ký gửi tại ngân hàng phát hành -Việc đem theo tiền vàng đi giao dịch có biều bất tiện nên dùng luôn chứng chỉ để giao dịch, sau đó thanh toán lại với nhau bằng tiền vàng tương ứng thông qua ngân hàng phát hành - Qua thời gian, người ta cảm thấy chẳng cần thiết phải đến ngân hàng rút tiền vàng ra để thanh toán cho nhau làm gì, vì vậy những chứng chỉ này dần dần biến thành tiền giấy 10/8/202 Monetary and Financial Theories 37 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) Tại Mỹ - Thế kỷ 18, ở Mỹ thiếu hụt tiền kim loại trong thời gian dài và bất tiện trong việc sử dụng tiền hiện vật .Chính phủ dùng loại tiền giấy có tên là Colonial Scrip – loại tiền chuẩn được pháp luật quy định thống nhất - Loại tiền này không cần bất cứ khoản hiện vật vàng hay bạc nào đảm bảo mà chỉ là 1 loại phiếu tín dụng Chính phủ 10/8/202 Monetary and Financial Theories 38 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) Tại Mỹ Sau đại chiến thế giới thứ nhất, nhằm siết chặt quản lý trong việc phát hành tiền giấy, việc phát hành tiền giấy chỉ do một ngân hàng duy nhất gọi là ngân hàng trung ương thực hiện. Hàm lượng vàng của đồng tiền giấy bây giờ được qui định theo luật từng quốc gia. Ví dụ: hàm lượng vàng của đồng đô la Mỹ công bố tháng 1 năm 1939 là 0.888671g. 10/8/202 Monetary and Financial Theories 39 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) - Ở Pháp, tiền giấy bị mất khả năng đổi ra vàng vào các năm 1720, 1848 – 1850, 1870 – 1875, 1914 – 1928 và sau cùng là kể từ 1/10/1936 tới nay - Ở Mỹ có giai đoạn cả tiền giấy được đổi ra vàng và tiền giấy không đổi được ra vàng cùng song song tồn tại. - Sau CTTG thứ 2, duy nhất chỉ còn đồng USD là có thể đổi được ra vàng - Đến năm 1971, với việc Mỹ tuyên bố ngừng đổi đồng USD ra vàng, sự tồn tại của đồng tiền giấy khả hoàn trong lưu thông thực sự chấm dứt. 10/8/202 Monetary and Financial Theories 40 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) Việt Nam: - Trước năm 1400: tiền đồng. - 1400, Hồ Quý Ly thu hồi hết tiền đồng để đúc súng, chống lại nhà Minh. Đồng thời cho in tiền bằng giấy tốt và cưỡng chế nhân dân sử dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1. TIỀN VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦATIỀN 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.3. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH 1.4. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÀICHÍNH 1.5. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 10/8/202 Monetary and Financial Theories 31 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền Tiêu thức: Theo sự tiến triển của hình thức thanh toán A. Tiền hàng hóa B. Tiền giấy C. Tiền ghi sổ D. Tiền điện tử 10/8/202 Monetary and Financial Theories 32 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền A. Tiền hàng hóa (hóa tệ) - Một hàng hóa bất kỳ sẽ được lựa chọn trở thành tiền thường có những đặc điểm thuận lợi để đóng vai trò là phương tiện trao đổi - 2 loại: Hóa tệ phi kim loại và kim loại - Lịch sử ghi nhận vào khoảng 9000 năm TCN lúa mỳ và gia súc là loại hàng hóa được trao đổi phổ biến nhất, và việc trao đổi hàng hóa diễn ra đầu tiên ở Ai Cập. - Hóa tệ phi kim đã được sử dụng: Lúa mỳ, gia súc, bia, rượu, vỏ sò, chè… 10/8/202 Monetary and Financial Theories 33 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền HÓA TỆ QUỐC GIA Răng cá voi Fiji A. Tiền hàng hóa (hóa tệ) Gỗ hương Hawaii Lưỡi câu cá Gilbert Islands Vỏ sò Marianas Lông chim cắt đỏ Santa Cruz island (cho đến 1961) Lúa, gạo Philipine Muối Rất nhiều nơi Hạt tiêu Quần đảo Sumatra (Indonesia) Đồng Ai cập, Việt Nam, Trung Quốc Rượu vang Úc Con bò Ấn độ 4/1/2019 10/8/202 1 Nô lệ Monetary and Financial Theories Lục địa châu Phi 34 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền A. Tiền hàng hóa (hóa tệ) - Hóa tệ kim loại đã được sử dụng: Sắt, đồng, bạc, vàng... - Ưu điểm: dễ dàng xác định được trọng lượng , độ bền cao hơn - Đến cuối thời kỳ tiện tệ bằng hàng hóa, vai trò tiền tệ được cố định ở vàng bởi tính năng ưu việt của nó lúc bấy giờ (tính đồng nhất, dễ phân chia, dễ vận chuyển và bản thân vàng có giá trị cao, và độ bền được đảm bảo) 10/8/202 Monetary and Financial Theories 35 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) - Tiền giấy là tiền quy ước, là một phương tiện thanh toán mà giá trị hay sức mua của nó với tư cách là tiền vượt xa chi phí sản xuất ra nó - Tiền giấy được chính phủ (Ngân hàng Trung ương) giữ độc quyền phát hành và được pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt - Tiền giấy khả hoàn và tiền giấy bất khả hoàn 10/8/202 Monetary and Financial Theories 36 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) Tại châu Âu - Nguồn gốc của tiền giấy là các chứng chỉ ngân hàng, sự biên nhận đối với tiền vàng được khách hàng ký gửi tại ngân hàng phát hành -Việc đem theo tiền vàng đi giao dịch có biều bất tiện nên dùng luôn chứng chỉ để giao dịch, sau đó thanh toán lại với nhau bằng tiền vàng tương ứng thông qua ngân hàng phát hành - Qua thời gian, người ta cảm thấy chẳng cần thiết phải đến ngân hàng rút tiền vàng ra để thanh toán cho nhau làm gì, vì vậy những chứng chỉ này dần dần biến thành tiền giấy 10/8/202 Monetary and Financial Theories 37 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) Tại Mỹ - Thế kỷ 18, ở Mỹ thiếu hụt tiền kim loại trong thời gian dài và bất tiện trong việc sử dụng tiền hiện vật .Chính phủ dùng loại tiền giấy có tên là Colonial Scrip – loại tiền chuẩn được pháp luật quy định thống nhất - Loại tiền này không cần bất cứ khoản hiện vật vàng hay bạc nào đảm bảo mà chỉ là 1 loại phiếu tín dụng Chính phủ 10/8/202 Monetary and Financial Theories 38 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) Tại Mỹ Sau đại chiến thế giới thứ nhất, nhằm siết chặt quản lý trong việc phát hành tiền giấy, việc phát hành tiền giấy chỉ do một ngân hàng duy nhất gọi là ngân hàng trung ương thực hiện. Hàm lượng vàng của đồng tiền giấy bây giờ được qui định theo luật từng quốc gia. Ví dụ: hàm lượng vàng của đồng đô la Mỹ công bố tháng 1 năm 1939 là 0.888671g. 10/8/202 Monetary and Financial Theories 39 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) - Ở Pháp, tiền giấy bị mất khả năng đổi ra vàng vào các năm 1720, 1848 – 1850, 1870 – 1875, 1914 – 1928 và sau cùng là kể từ 1/10/1936 tới nay - Ở Mỹ có giai đoạn cả tiền giấy được đổi ra vàng và tiền giấy không đổi được ra vàng cùng song song tồn tại. - Sau CTTG thứ 2, duy nhất chỉ còn đồng USD là có thể đổi được ra vàng - Đến năm 1971, với việc Mỹ tuyên bố ngừng đổi đồng USD ra vàng, sự tồn tại của đồng tiền giấy khả hoàn trong lưu thông thực sự chấm dứt. 10/8/202 Monetary and Financial Theories 40 1 1.2. CÁC LOẠI TIỀN VÀ ĐO LƯỢNG TIỀN 1.2.1. Các loại tiền B. Tiền giấy (Tiền pháp định– qui ước) Việt Nam: - Trước năm 1400: tiền đồng. - 1400, Hồ Quý Ly thu hồi hết tiền đồng để đúc súng, chống lại nhà Minh. Đồng thời cho in tiền bằng giấy tốt và cưỡng chế nhân dân sử dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyết tài chính tiền tệ Các loại tiền Đo lượng tiền Đo khối lượng tiền Tiền hàng hóa Tiền điện tửTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 279 4 0 -
32 trang 92 0 0
-
Bộ đề thi hết môn về Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
65 trang 78 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 68 1 0 -
Lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH Kinh Tế Tp.HCM
367 trang 66 0 0 -
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ - Đề tài: Lạm phát trong nền kinh tế thị trường
33 trang 59 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 58 0 0 -
Chuyên đề 5: Thị trường vốn trong hệ thống tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
27 trang 54 0 0 -
58 trang 53 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 trang 41 0 0