Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - Lê Vân Chi
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 44.03 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Những vấn đề cơ bản về Tiền tệ và tài chính, nội dung chính: Bản chất của tiền tệ, chức năng của tiền tệ, sự phát triển của các hình thái tiền tệ, chế độ tiền tệ, bản chất tài chính, chức năng của tài chính. Cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức trong chương học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - Lê Vân Chi Những vấn đề cơ bản về Tiền tệ và tài chính Nội dung chính: - Bản chất của tiền tệ - Chức năng của tiền tệ - Sự phát triển của các hình thái tiền tệ - Chế độ tiền tệ - Bản chất tài chính - Chức năng của tài chính Bản chất của tiền tệ (1) Sự ra đời của tiền tệ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng Hình thái giá trị chung Hình thái tiền tệ Bản chất của tiền tệ (2) Định nghĩa về tiền ‘Tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hóa dịch vụ, hoặc trong việc trả nợ.’ (Frederic S.Mishkin) Bản chất của tiền tệ (3) Điều kiện để một loại hàng hóa trở thành tiền Nó phải dễ dàng được tiêu chuẩn hóa, xác định giá trị Nó phải được chấp nhận rộng rãi Nó phải dễ dàng chia nhỏ Nó phải dễ vận chuyển mang theo Nó không bị hư hỏng dễ dàng Bản chất của tiền tệ (3) Một số phân biệt về tiền tệ Phân biệt giữa các khái niệm sau: - Tiền tệ - Thu nhập - Của cải Chức năng của tiền tệ (1) Theo quan điểm của kinh tế học hiện đại (3 chức năng) năng) Phương tiện trao đổi Đơn vị đo lường giá trị Dự trữ về mặt giá trị Chức năng của tiền tệ (2) Phương tiện trao đổi Tiền tệ được sử dụng để mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ trong và ngoài nước => phương tiện trao đổi. Chi phí giao dịch: Thời gian để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. => Tiền làm giảm chi phí giao dịch Chức năng của tiền tệ (3) Đơn vị đo lường giá trị Số lượng giá cả niêm yết trong nền kinh tế: TH1: Không có mặt tiền tệ trong nền kinh tế #P = G(G-1)/ 2 TH2: Tiền được đưa vào trong nền kinh tế #P = G Trong đó: G là số lượng hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế Chức năng của tiền tệ (4) Phương tiện dự trữ về mặt giá trị Khả năng mà tiền dự trữ sức mua qua thời gian. Chức năng này của tiền được sử dụng khi mà người ta muốn tách rời thời gian nhận thu nhập với thời gian tiêu dùng. Lưu ý: Tiền không phải là loại tài sản có khả năng lưu trữ giá trị duy nhất và tốt nhất => Tại sao người ta vẫn nắm giữ tiền? Chức năng của tiền tệ (5) Theo quan điểm của Karl Marx (5 chức năng) năng) Là thước đo giá trị Là phương tiện lưu thông Là phương tiện thanh toán Là phương tiện cất trữ Chức năng tiền tệ quốc tế Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (1) • Tiền bằng hàng hóa • Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng) • Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng) Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (2) Tiền bằng hàng hóa Tiền được sản xuất từ các kim loại quý hoặc hàng hóa có giá trị => tiền bằng hàng hóa. Vàng có nhiều tính ưu việt hơn hẳn hàng hóa khác: - có tính đồng nhất cao, - dễ phân chia nhỏ mà không làm ảnh hưởng đến giá trị vốn có của nó, - dễ mang theo, - thuận tiện trong việc thực hiện chức năng lưu trữ giá trị. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (3) Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng) hàng) Tiền pháp định: - tiền được ban hành bởi nhà nước, - mang tính pháp lý (tức là về mặt pháp luật, nó phải được chấp nhận trong thanh toán các khoản nợ). - không được chuyển đổi thành vàng hay kim loại quý khác. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (4) Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng) hàng) Tiền ghi sổ là những khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng (tiền có khả năng phát séc) Một số loại hình tiền ghi sổ: Séc Thanh toán tiện tử: Thanh toán được thực hiện bằng cách truy cập tài khoản cá nhân của mình qua Internet và thực hiện giao dịch Tiền điện tử: Tiền tồn tại dưới dạng điện tử. Ví dụ: debit card (thẻ ghi nợ) Chế độ tiền tệ (1) Định nghĩa Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia, được quy định bằng luật pháp. Nội dung của chế độ tiền tệ: - Bản vị tiền tệ - Đơn vị tiền tệ - Công cụ trao đổi Chế độ tiền tệ (2) Các chế độ bản vị tiền tệ Chế độ song bản vị Chế độ bản vị tiền vàng Chế độ bản vị vàng thỏi Chế độ bản vị vàng hối đoái Chế độ bản vị ngoại tệ Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng Chế độ tiền tệ (3) Chế độ song bản vị Đồng tiền của một nước được xác định bằng trọng lượng cố định của hai kim loại: thường là vàng và bạc. VD: Năm 1792 ở Mỹ 1 USD vàng = 1.603 gram vàng 1USD bạc = 24.06 gram bạc Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” (Bad money drives good money). Chế độ tiền tệ (4) Chế độ bản vị tiền vàng Đồng tiền của một nước được đảm bảo bằng một trọng lượng vàng nhất định theo pháp luật. Ba đặc điểm cơ bản của chế độ bản vị vàng: - NN không hạn chế việc đúc tiền vàng - Tiền giấy của một quốc gia được xác định b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - Lê Vân Chi Những vấn đề cơ bản về Tiền tệ và tài chính Nội dung chính: - Bản chất của tiền tệ - Chức năng của tiền tệ - Sự phát triển của các hình thái tiền tệ - Chế độ tiền tệ - Bản chất tài chính - Chức năng của tài chính Bản chất của tiền tệ (1) Sự ra đời của tiền tệ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng Hình thái giá trị chung Hình thái tiền tệ Bản chất của tiền tệ (2) Định nghĩa về tiền ‘Tiền tệ là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hóa dịch vụ, hoặc trong việc trả nợ.’ (Frederic S.Mishkin) Bản chất của tiền tệ (3) Điều kiện để một loại hàng hóa trở thành tiền Nó phải dễ dàng được tiêu chuẩn hóa, xác định giá trị Nó phải được chấp nhận rộng rãi Nó phải dễ dàng chia nhỏ Nó phải dễ vận chuyển mang theo Nó không bị hư hỏng dễ dàng Bản chất của tiền tệ (3) Một số phân biệt về tiền tệ Phân biệt giữa các khái niệm sau: - Tiền tệ - Thu nhập - Của cải Chức năng của tiền tệ (1) Theo quan điểm của kinh tế học hiện đại (3 chức năng) năng) Phương tiện trao đổi Đơn vị đo lường giá trị Dự trữ về mặt giá trị Chức năng của tiền tệ (2) Phương tiện trao đổi Tiền tệ được sử dụng để mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ trong và ngoài nước => phương tiện trao đổi. Chi phí giao dịch: Thời gian để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. => Tiền làm giảm chi phí giao dịch Chức năng của tiền tệ (3) Đơn vị đo lường giá trị Số lượng giá cả niêm yết trong nền kinh tế: TH1: Không có mặt tiền tệ trong nền kinh tế #P = G(G-1)/ 2 TH2: Tiền được đưa vào trong nền kinh tế #P = G Trong đó: G là số lượng hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế Chức năng của tiền tệ (4) Phương tiện dự trữ về mặt giá trị Khả năng mà tiền dự trữ sức mua qua thời gian. Chức năng này của tiền được sử dụng khi mà người ta muốn tách rời thời gian nhận thu nhập với thời gian tiêu dùng. Lưu ý: Tiền không phải là loại tài sản có khả năng lưu trữ giá trị duy nhất và tốt nhất => Tại sao người ta vẫn nắm giữ tiền? Chức năng của tiền tệ (5) Theo quan điểm của Karl Marx (5 chức năng) năng) Là thước đo giá trị Là phương tiện lưu thông Là phương tiện thanh toán Là phương tiện cất trữ Chức năng tiền tệ quốc tế Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (1) • Tiền bằng hàng hóa • Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng) • Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng) Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (2) Tiền bằng hàng hóa Tiền được sản xuất từ các kim loại quý hoặc hàng hóa có giá trị => tiền bằng hàng hóa. Vàng có nhiều tính ưu việt hơn hẳn hàng hóa khác: - có tính đồng nhất cao, - dễ phân chia nhỏ mà không làm ảnh hưởng đến giá trị vốn có của nó, - dễ mang theo, - thuận tiện trong việc thực hiện chức năng lưu trữ giá trị. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (3) Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng) hàng) Tiền pháp định: - tiền được ban hành bởi nhà nước, - mang tính pháp lý (tức là về mặt pháp luật, nó phải được chấp nhận trong thanh toán các khoản nợ). - không được chuyển đổi thành vàng hay kim loại quý khác. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ (4) Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng) hàng) Tiền ghi sổ là những khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng (tiền có khả năng phát séc) Một số loại hình tiền ghi sổ: Séc Thanh toán tiện tử: Thanh toán được thực hiện bằng cách truy cập tài khoản cá nhân của mình qua Internet và thực hiện giao dịch Tiền điện tử: Tiền tồn tại dưới dạng điện tử. Ví dụ: debit card (thẻ ghi nợ) Chế độ tiền tệ (1) Định nghĩa Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia, được quy định bằng luật pháp. Nội dung của chế độ tiền tệ: - Bản vị tiền tệ - Đơn vị tiền tệ - Công cụ trao đổi Chế độ tiền tệ (2) Các chế độ bản vị tiền tệ Chế độ song bản vị Chế độ bản vị tiền vàng Chế độ bản vị vàng thỏi Chế độ bản vị vàng hối đoái Chế độ bản vị ngoại tệ Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng Chế độ tiền tệ (3) Chế độ song bản vị Đồng tiền của một nước được xác định bằng trọng lượng cố định của hai kim loại: thường là vàng và bạc. VD: Năm 1792 ở Mỹ 1 USD vàng = 1.603 gram vàng 1USD bạc = 24.06 gram bạc Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt” (Bad money drives good money). Chế độ tiền tệ (4) Chế độ bản vị tiền vàng Đồng tiền của một nước được đảm bảo bằng một trọng lượng vàng nhất định theo pháp luật. Ba đặc điểm cơ bản của chế độ bản vị vàng: - NN không hạn chế việc đúc tiền vàng - Tiền giấy của một quốc gia được xác định b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyết tài chính Lý thuyết tiền tệ Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ Bản chất của tiền tệ Chức năng của tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình môn học Lý thuyết tài chính - tiền tệ
60 trang 213 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 156 0 0 -
52 trang 105 0 0
-
2 trang 100 0 0
-
32 trang 91 0 0
-
Bộ đề thi hết môn về Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
65 trang 78 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 68 1 0 -
Lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH Kinh Tế Tp.HCM
367 trang 66 0 0 -
Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ - Đề tài: Lạm phát trong nền kinh tế thị trường
33 trang 59 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ: Phần 2 - NXB ĐH Kinh tế quốc dân
277 trang 58 0 0