Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 - ThS. Hà Lâm Oanh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 910.11 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 Tín dụng do ThS. Hà Lâm Oanh biên soạn với mục tiêu chính là: Hiểu được sự ra đời và phát triển của tín dụng, hiểu được chức năng và vai trò của tín dụng, nắm được có các hình thức tín dụng trong nền kinh tế
thị trường, hiểu được tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và
tín dụng nhà nước là gì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 - ThS. Hà Lâm Oanh 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3: TÍN DỤNG THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Hiểu được sự ra đời và phát triển của tín dụng. Hiểu được chức năng và vai trò của tín dụng. Nắm được có các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Hiểu được tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước là gì. THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NỘI DUNG CHƯƠNG 3 I. Khái niệm tín dụng. II. Chức năng và vai trò của tín dụng. III. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Môn học: I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng. THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Môn học: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng. Phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời quan hệ tín dụng. Trong điều kiện như vậy, để duy trì cuộc sống và hoạt động sản xuất đòi hỏi tất yếu sự ra đời của quan hệ tín dụng để giải quyết các nhu cầu thực tế phát sinh của xã hội. Như vậy, có thể kết luận: cơ sở lý luận ra đời của tín dụng là sự ra đời và tồn tại của các quan hệ kinh tế tư hữu, gắn với diễn biến của quá trình phân công lao động xã hội, tín dụng góp phần thực hiện phân bổ điều tiết sử dụng nguồn lực của cải xã hội hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tín dụng cũng có tác động ngược lại đối với các hoạt động kinh tế xã hội, nó thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế, đồng thời làm cho xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc hơn. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng sơ khai nhất. Sự ra đời của hình thức tín dụng này gắn liền với chế độ tư hữu. Giai đoạn đầu, hoạt động của tín dụng nặng lãi mang tính chất phi kinh tế, song cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa tín dụng nặng lãi dần dần được tiền tệ hóa và trở thành một nghề của một số người giàu có hoặc những người môi giới trung gian. Ở thời kỳ này, nhu cầu vốn vay rất lớn và cấp bách, trong khi đó cung vốn cho vay lại rất ít, không đáp ứng được nhu cầu cho nên lãi suất rất cao. Tiền vay hầu như không được đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà chủ yếu được dùng vào mục đích tiêu dùng cấp bách mặc dù người đi vay là những người sản xuất kinh doanh. THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: 1 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Như vậy, tín dụng nặng lãi góp phần vào quá trình làm tan rã “kinh tế tự nhiên”, mở rộng quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo điều kiện tiền đề cho chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Ra đời từ chế độ tư hữu nhưng hoạt động của tín dụng nặng lãi lại có tác động ngược lại, làm cho sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc hơn, sự cách biệt giàu nghèo ngày càng lớn. Của cải tập trung ngày càng lớn vào tay một tiểu số người, đồng thời đẩy phần lớn người đi vay rơi vào tình trạng phá sản. Điều này, góp phần thúc đẩy xã hội chuyển từ chế độ công xã nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ, và chế độ phong kiến. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, với đặc điểm và yêu cầu của phương thức sản xuất này, giai cấp tư sản nhanh chóng tự tạo lập cho mình một hình thức tín dụng mới – tín dụng tư bản chủ nghĩa. Thay thế hình thức tín dụng nặng lãi đang là lực cản của sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, tín dụng tư bản đã từng bước hạn chế và thu hẹp dần phạm vi hoạt động của tín dụng nặng lãi. Khi hoạt động kinh tế thị trường ngày càng phát triển, quan hệ tín dụng không ngừng mở rộng qui mô. Chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng không chỉ có cá nhân các doanh nghiệp mà cả nhà nước. THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Môn học: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Tín dụng tư bản rất đa dạng, biểu hiện dưới nhiều hình thức, bao gồm: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước… trong đó hoạt động tín dụng của các định chế tài chính trung gian rất mạnh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tư bản phát triển. Điều này được thể hiện, trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp luôn có một phần nguồn vốn tín dụng và tỷ trọng ngày càng lớn. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Tóm lại: Chế độ tư hữu là cơ sở ra đời quan hệ tín dụng. Giai đoạn đầu, quan hệ tín dụng rất thô sơ, chủ yếu là quan hệ vay mượn trực tiếp bằng hàng hóa, tiền bạc nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng là chính. Về sau, khi sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển, quan hệ tín dụng không ngừng mở rộng. Tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đặc biệt từ khi phương thức sản xuất lớn TBCN hình thành, hoạt động tín dụng phát triển rất mạnh, biểu hiện qua quy mô vốn và sự phong phú đa dạng của các hình thức. THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Môn học: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng. Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Từ “tín dụng” có nguồn gốc từ tiếng Latinh là creditium có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm, dựa trên sự tin tưởng tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất định, ngay cả những giá trị vô hình như tiếng tăm, uy tín để bảo đảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 3 - ThS. Hà Lâm Oanh 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3: TÍN DỤNG THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Hiểu được sự ra đời và phát triển của tín dụng. Hiểu được chức năng và vai trò của tín dụng. Nắm được có các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Hiểu được tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng và tín dụng nhà nước là gì. THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NỘI DUNG CHƯƠNG 3 I. Khái niệm tín dụng. II. Chức năng và vai trò của tín dụng. III. Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường. Môn học: I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng. THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Môn học: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 1. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng. Phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời quan hệ tín dụng. Trong điều kiện như vậy, để duy trì cuộc sống và hoạt động sản xuất đòi hỏi tất yếu sự ra đời của quan hệ tín dụng để giải quyết các nhu cầu thực tế phát sinh của xã hội. Như vậy, có thể kết luận: cơ sở lý luận ra đời của tín dụng là sự ra đời và tồn tại của các quan hệ kinh tế tư hữu, gắn với diễn biến của quá trình phân công lao động xã hội, tín dụng góp phần thực hiện phân bổ điều tiết sử dụng nguồn lực của cải xã hội hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tín dụng cũng có tác động ngược lại đối với các hoạt động kinh tế xã hội, nó thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế, đồng thời làm cho xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc hơn. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng sơ khai nhất. Sự ra đời của hình thức tín dụng này gắn liền với chế độ tư hữu. Giai đoạn đầu, hoạt động của tín dụng nặng lãi mang tính chất phi kinh tế, song cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa tín dụng nặng lãi dần dần được tiền tệ hóa và trở thành một nghề của một số người giàu có hoặc những người môi giới trung gian. Ở thời kỳ này, nhu cầu vốn vay rất lớn và cấp bách, trong khi đó cung vốn cho vay lại rất ít, không đáp ứng được nhu cầu cho nên lãi suất rất cao. Tiền vay hầu như không được đầu tư vào sản xuất kinh doanh mà chủ yếu được dùng vào mục đích tiêu dùng cấp bách mặc dù người đi vay là những người sản xuất kinh doanh. THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: 1 9/19/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Như vậy, tín dụng nặng lãi góp phần vào quá trình làm tan rã “kinh tế tự nhiên”, mở rộng quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo điều kiện tiền đề cho chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Ra đời từ chế độ tư hữu nhưng hoạt động của tín dụng nặng lãi lại có tác động ngược lại, làm cho sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc hơn, sự cách biệt giàu nghèo ngày càng lớn. Của cải tập trung ngày càng lớn vào tay một tiểu số người, đồng thời đẩy phần lớn người đi vay rơi vào tình trạng phá sản. Điều này, góp phần thúc đẩy xã hội chuyển từ chế độ công xã nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ, và chế độ phong kiến. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, với đặc điểm và yêu cầu của phương thức sản xuất này, giai cấp tư sản nhanh chóng tự tạo lập cho mình một hình thức tín dụng mới – tín dụng tư bản chủ nghĩa. Thay thế hình thức tín dụng nặng lãi đang là lực cản của sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, tín dụng tư bản đã từng bước hạn chế và thu hẹp dần phạm vi hoạt động của tín dụng nặng lãi. Khi hoạt động kinh tế thị trường ngày càng phát triển, quan hệ tín dụng không ngừng mở rộng qui mô. Chủ thể tham gia vào các quan hệ tín dụng không chỉ có cá nhân các doanh nghiệp mà cả nhà nước. THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Môn học: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Tín dụng tư bản rất đa dạng, biểu hiện dưới nhiều hình thức, bao gồm: tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước… trong đó hoạt động tín dụng của các định chế tài chính trung gian rất mạnh, góp phần thúc đẩy nền kinh tế tư bản phát triển. Điều này được thể hiện, trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp luôn có một phần nguồn vốn tín dụng và tỷ trọng ngày càng lớn. 2. Quá trình phát triển của tín dụng. Tóm lại: Chế độ tư hữu là cơ sở ra đời quan hệ tín dụng. Giai đoạn đầu, quan hệ tín dụng rất thô sơ, chủ yếu là quan hệ vay mượn trực tiếp bằng hàng hóa, tiền bạc nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng là chính. Về sau, khi sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển, quan hệ tín dụng không ngừng mở rộng. Tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đặc biệt từ khi phương thức sản xuất lớn TBCN hình thành, hoạt động tín dụng phát triển rất mạnh, biểu hiện qua quy mô vốn và sự phong phú đa dạng của các hình thức. THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: THU DAU MOT UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Môn học: Giảng viên: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG 3. Khái niệm và bản chất của tín dụng. Tín dụng là một phạm trù kinh tế, ra đời và tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Từ “tín dụng” có nguồn gốc từ tiếng Latinh là creditium có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm, dựa trên sự tin tưởng tín nhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất định, ngay cả những giá trị vô hình như tiếng tăm, uy tín để bảo đảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ Lý thuyết tài chính tiền tệ Tài chính tiền tệ Tín dụng ngân hàng Tín dụng trong nền kinh tế thị trường Vai trò của tín dụngTài liệu liên quan:
-
203 trang 350 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 221 3 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 178 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 178 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0 -
14 trang 168 0 0
-
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 141 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 138 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 128 0 0 -
2 trang 102 0 0