Danh mục

Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - TS. Nguyễn Hoài Phương

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 Các tổ chức tài chính trung gian, nội dung chương trình bày kiến thức tổng quan về các tổ chức tài chính trung gian, các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng, các tổ chức tài chính trung gian là ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - TS. Nguyễn Hoài Phương CHƯƠNG 7CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN TS. Nguyễn Hoài Phương Phuong.fbf@gmail.com Nội dung chương• Tổng quan về các tổ chức tài chính trung gian• Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng• Các tổ chức tài chính trung gian là ngân hàng I. Tổng quan về các tổ chức tài chính trung gian1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính - Nguồn tài trợ của các doanh nghiệp Cổ phiếu Trái phiếu Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng Các nguồn tài trợ khác Nguồn tài trợ nào chiếm tỷ trọng lớn nhất ? Việc phát hành chứng khoán trên thị trường tài chính không phải là biện pháp tài trợ hàng đầu của các doanh nghiệpTài chính gián tiếp quan trọng hơn rất nhiều so với tài chính trực tiếp I. Tổng quan về các tổ chức tài chính trung gian1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính Nghiên cứu VD: “Anh An có 1 tỷ và muốn cho vay. An đang sống ở Hà Nội. Chị Bình đang sống ở TP Hồ Chí Minh là người có nhu cầu cần vay tiền.”Vấn đề gặp phải trong giao dịch TRỰC TIẾP về vốn giữa anh An và chị Bình là gì? -Các vấn đề phát sinh trong một giao dịch TRỰC TIẾP - Chi phí giao dịch ( Transaction cost) - Sự lựa chọn đối nghịch (Adverse selection) - Rủi ro đạo đức ( Moral hazard )Các giải pháp làm giảm rủi ro• Thông tin “miễn phí” Chất lượng thông tin• Sự điều hành của Chính phủ – Bắt buộc hoặc khuyến nghị việc cung cấp thông tin => phụ thuộc vào “ đạo đức” của người cung cấp thông tin Vấn đề “lựa chọn đối nghịch“……. vẫn tồn tạiCác giải pháp làm giảm rủi ro• Cung cấp và bán thông tin tự do trên thị trường => “kẻ ăn theo” (free – rider problem) Sự thất bại của thị trường Sự xuất hiện của các tổ chứctài chính trung gian và các giao dịch về vốnLàm thế nào để các tổ chức tài chính trung gian giảm chi phí giao dịch, hạn chế rủi ro đạo đức và sự lựa chọn đối nghịch? • Mạng lưới (network) • Tiết kiệm do quy mô (economies of scale) • Chuyên môn hóa (expertise) • Đa dạng hóa danh mục đầu tư (diversify investment catalogue)Rủi ro đạo đức trong thị trường Nợ và thị trường Vốn cổ phần?Rủi ro đạo đức trong thị trường Nợ• Người quản lý Doanh nghiệp muốn chấp nhận rủi ro để có lợi nhuận cao “ Ỷ thế làm liều” Giải pháp giảm rủi ro đạo đức • Nâng cao cơ cấu vốn cổ phần • Đưa ra những quy định hạn chế rủi ro – Không đầu tư vào những hoạt động “rủi ro” – Thường xuyên cung cấp thông tin • Tăng cường kiểm tra, giám sát • Tài sản thế chấp Rủi ro đạo đức trong thị trường vốn cổ phần (The principal – agent problem)• Có sự tách biệt giữa chủ sở hữu vốn và người quản lý Doanh nghiệp Giải pháp giảm rủi ro đạo đức • Tăng thông tin về người quản lý Doanh nghiệp • Giảm sự tách biệt giữa người sở hữu và người quản lý Rủi ro đạo đức trong thị trường vốn cổ phần (The principal – agent problem)• Mục đích của các CEO là trở nên “RẤT GIÀU”• Những phẩm chất của một CEO thực thụ : TÀI- TÍN – NHÂN – ĐỨC I. Tổng quan về các tổ chức tài chính trung gian2. Chức năng, vai trò• Chức năng – Chức năng tạo vốn • Huy động vốn qua cơ chế lãi suất, tích lũy và tập trung vốn – Chức năng cung ứng vốn • Đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu về vốn cho các chủ thể – Chức năng kiểm soát • Giảm thiểu rủi ro do thông tin “không cân xứng” gây ra I. Tổng quan về các tổ chức tài chính trung gian2. Chức năng, vai trò• Vai trò – Giảm thiểu chi phí giao dịch – Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn – Cung cấp các dịch vụ tài chính I. Tổng quan về các tổ chức tài chính trung gian3. Các loại hình tổ chức tài chính trung gian - Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng - Công ty bảo hiểm - Công ty tài chính - Công ty chứng khoán - Quỹ đầu tư tương hỗ - Các tổ chức tài chính trung gian là ngân hàng - Ngân hàng thương mại - Ngân hàng đầu tư - Quỹ tín dụng - Các loại hình ngân hàng khác II. Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng• Tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. II. Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng• Công ty bảo hiểm ( insurances companies) – Huy động vốn • Vốn góp ban đầu • Phí ( premiums) • Cổ phiếu • Trái phiếu • Vay ngân hàng – Sử dụng vốn • Cổ phiếu • Trái phiếu • Bất động sản • Góp vốn liên doanh Một số loại hình bảo hiểm• BH nhân thọ – An sinh giáo dục trẻ em – Bảo hiểm hưu trí…• BH phi nhân thọ – BH vật chất với xe ô tô, mô tô – BH trách nhiệm dân sự với chủ xe ô tô, mô tô – BH hoả hoạn, BH với cây trồng, vật nuôi… ...

Tài liệu được xem nhiều: