Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 05 - Nguyễn Ngọc Tú
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 05 - Nguyễn Ngọc Tú LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN INTRODUCTION TO COMPUTATION THEORY (FORMAL LANGUAGES & AUTOMATA) Bài 05. Ngôn ngữ phi ngữ cảnh Sử dụng slides của các tác giả: Hồ Văn Quân + Nick Hopper GV: Nguyễn Ngọc TúTIN331 Tu.NguyenNgoc@hoasen.edu.vnNội dung Văn phạm phi ngữ cảnh Phân tích cú pháp và tính nhập nhằng Văn phạm phi ngữ cảnh và ngôn ngữ lập trìnhVăn phạm phi ngữ cảnh Định nghĩa 5.1 Một văn phạm G = (V, T, S, P) được gọi là phi ngữ cảnh (context free) nếu mọi luật sinh trong P có dạng A → x, trong đó A ∈ V còn x ∈ (V ∪T)*. Một ngôn ngữ được gọi là phi ngữ cảnh IFF có một VPPNC G sao cho L = L(G).Ex. Văn phạm G = ({S}, {a, b}, S, P), có các luật sinh S → aSa | bSb | λ, là PNC. Một dẫn xuất điển hình trong văn phạm này là S ⇒ aSa ⇒ aaSaa ⇒ aabSbaa ⇒ aabbaa Dễ thấy L(G) = {wwR: w ∈ {a, b}*}Ex. Ngôn ngữ sau là PNC. L= {anbn: n ≥ 0} VPPNC cho ngôn ngữ này là: S → aSb | λ Ngôn ngữ sau là PNC. VP kết quả L= {anbm: n ≠ m} S → AS1 | S1B Trường hợp n > m Trường hợp m > n S1→ aS1b | λ S → AS1 S → S 1B A → aA | a S1→ aS1b | λ S1→ aS1b | λ A → aA | a B → bB | b B → bB | bEx. Xét văn phạm sau S → aSb | SS | λ. Văn phạm này sinh ra ngôn ngữ L = {w ∈ {a, b}*: na(w) = nb(w) và na(v) ≥ nb(v), với v là một tiếp đầu ngữ bất kỳ của w}Dẫn xuất Trong VPPNC mà không tuyến tính, một dẫn xuất có thể bao gồm nhiều dạng câu với nhiều hơn một biến. Như vậy, chúng ta có một sự lựa chọn thứ tự biến để thay thế. Xét văn phạm G = ({A, B, S}, {a,b}, S, P) với các luật sinh 1. S → AB, 2. A → aaA, 4. B → Bb, 3. A → λ, 5. B → λ. Dễ dàng thấy rằng văn phạm này sinh ra ngôn ngữ L(G) = {a2nbm : n ≥ 0, m ≥ 0}.Xét hai dẫn xuất của chuỗi aabDẫn xuất Định nghĩa 5.2 Một dẫn xuất được gọi là trái nhất (DXTN – leftmost derivation) nếu trong mỗi bước biến trái nhất trong dạng câu được thay thế. Nếu biến phải nhất được thay thế, chúng ta gọi là dẫn xuất phải nhất (DXPN - rightmost derivation).Ex. Xét văn phạm với các luật sinh (được đánh chỉ số bên tay phải) S → aAB, 1 A → bBb, 2 B → A | λ, 3, 4 S ⇒ aAB ⇒ abBbB ⇒ abAbB ⇒ abbBbbB ⇒ abbbbB ⇒ abbbb DXTN và DXPN có lợi điểm là ta chỉ cần trình bày dãy số hiệu luật sinh được dùng để sinh ra câu đó mà không sợ bị nhầm lẫn. DXTN của abbbb là: 123244. DXPN của abbbb là: 142324.Cây dẫn xuất Một cách thứ hai để trình bày các dẫn xuất, độc lập với thứ tự các luật sinh được áp dụng, là bằng cây dẫn xuất (CDX). Một CDX là một cây có thứ tự trong đó các nốt được gán nhãn với vế trái của luật sinh còn các con của các nốt biểu diễn vế phải tương ứng của nó. VD. A → abABc. a b A B cCây dẫn xuất Định nghĩa 5.3 Cho G = (V, T, S, P) là một VPPNC. Một cây có thứ tự là một cây dẫn xuất cho G nếu và chỉ nếu có các tính chất sau. 1. Gốc được gán nhãn là S. 2. Mỗi lá có một nhãn lấy từ tập T ∪ {λ}. 3. Mỗi nốt bên trong (không phải là lá) có một nhãn lấy từ V. 4. Nếu mỗi nốt có nhãn A ∈ V, và các con của nó được gán nhãn (từ trái sang phải) a1, a2, ... , an, thì P phải chứa một luật sinh có dạng A → a1a2 ... an 1. Một lá được gán nhãn λ thì không có anh chị em, tức là, một nốt với một con được gán nhãn λ không thể có con nào khác.Cây dẫn xuất Một cây mà có các tính chất 3, 4 và 5, còn tính chất (1) không nhất thiết được giữ và tính chất 2 được thay thế bằng 2’.Mỗi lá có một nhãn lấy từ tập V ∪ T ∪ {λ} thì được gọi là một cây dẫn xuất riêng phần (CDXRP). Chuỗi kí hiệu nhận được bằng cách đọc các nốt lá của cây từ trái sang phải, bỏ qua bất kỳ λ nào được bắt gặp, được gọi là kết quả (yield) của cây.Ex. Xét văn phạm G với các luật sinh sau S → aAB, A → bBb, B → A | λ,CDX riêng phần Sa A Bb B bMối quan hệ giữa dạng cây và CDX Định lý 5.1 Cho G = (V, T, S, P) là một VPPNC, thì ∀ w ∈ L(G), tồn tại một CDX của G mà kết quả của nó là w. Ngược lại, kết quả của một CDX bất kỳ là thuộc L(G). Tương tự, nếu tG là một CDX riêng phần bất kỳ của G mà gốc của nó được gán nhãn là S thì kết quả của tG là một dạng câu của G.Phân tích cú pháp và tính nhập nhằng Phân tích cú pháp (Syntax analysis hay parsing) Phân tích cú pháp (PTCP) là quá trình xác định một chuỗi có được sinh ra bởi một văn phạm nào đó không, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tính toán Lý thuyết tính toán Ngôn ngữ phi ngữ cảnh Văn phạm phi ngữ cảnh Phân tích cú pháp Ngôn ngữ lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề: Nghiên cứu Ngôn ngữ hình thức, Văn phạm phi ngữ cảnh và Automata đẩy xuống
84 trang 370 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 276 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 267 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 266 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 226 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 208 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 186 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 168 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 154 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 139 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 134 0 0 -
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH RÀNG BUỘC COMET VÀO BÀI TOÁN LẬP THỜI KHÓA BIỂU
43 trang 131 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 112 0 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 trang 108 0 0 -
150 trang 104 0 0