Danh mục

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 5: Môi trường quản trị

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 5: Môi trường quản trị cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm môi trường quản trị; Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô; Nhóm yếu tố môi trường vi mô; Nhóm yếu tố môi trường nội bộ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 5: Môi trường quản trịLÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ BÀI 5: Môi trường quản trị © 2007 Thomson South-Western NỘI DUNG BÀI GIẢNG• MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC• Khái niệm môi trường quản trị• Nhóm yếu tố môi trường vĩ mô• Nhóm yếu tố môi trường vi mô• Nhóm yếu tố môi trường nội bộ• QUẢN TRỊ TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU• Sẵn sàng kinh doanh toàn cầu• Các yếu tố quan trọng trong môi trường quốc tế• 5 chiều văn hóa của dự án Hofstede• 9 chiều giá của dự án GLOBE• Các công ty đa quốc gia © 2007 Thomson South-WesternMÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA TỔ CHỨC © 2007 Thomson South-WesternKHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊMôi trường tổ chức (organizational enviroment): chỉ các định chế hay lực lượng ở bên ngoài nhưng lại có ảnh hưởng đến thành quả hoạt động của một tổ chức. Định chế (institution): các tổ chức được thành lập và hoạt động trong 1 lĩnh vực nhất định của nền kinh tế. Từ “institution” vừa có ý nghĩa là thể chế vừa có ý nghĩa là định chế. © 2007 Thomson South-WesternKHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊMôi trường quản trị bao gồm: Các yếu tố môi trường vĩ mô (general environment) Các yếu tố môi trường vi mô (tác nghiệp - task environment) Các yếu tố môi trường nội bộ (internal environment) © 2007 Thomson South-Western© 2007 Thomson South-Western NHÓM YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔMôi trường vĩ mô (general environment): môitrường chung bên ngoài ảnh hưởng gián tiếp lên tổchức. © 2007 Thomson South-WesternNHÓM YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (GENERALENVIRONMENT)• Các yếu tố kinh tế vĩ mô.• Các yếu tố xã hội.• Các yếu tố văn hóa.• Các yếu tố về nhân khẩu, dân số.• Các yếu tố thuộc về hệ thống chính trị và pháp luật .• Các yếu tố công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật.• Các yếu tố quốc tế.• Các yếu tố thiên nhiên. © 2007 Thomson South-WesternCÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔCác yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô: Môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp. Chúng không chỉ định hướng và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trị của doanh nghiệp, mà còn ảnh hưởng cả tới môi trường vi mô bên ngoài và môi trường nội bộ bên trong doanh nghiệp. Các yếu tố này cũng là những nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ cho các hoạt động của tổ chức. © 2007 Thomson South-WesternCÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔCác yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô:Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):• GDP tác động đến nhu cầu của gia đình, doanh nghiệp, nhà nước. Khi GDP tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên về nhu cầu về số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, tăng lên về chủng loại, chất lượng, thị hiếu ... dẫn đến tăng lên quy mô thị trường.• GDP tác động đến tất cả các mặt hoạt động quản trị như: hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm soát và quá trình ra quyết định. © 2007 Thomson South-Western THỦ TƯỚNG YÊU CẦU TÍNH LẠI GDPThủ tướng yêu cầu tính lại GDP, cộng thêm kinh tế ngầm vào để tăng trần nợ công.Thủ tướng cho rằng kinh tế ngầm chiếm 10-30% GDP. Nếu cộng thêm kinh tế ngầm thì GDP sẽ tăng nhiều, và có thể được vay thêm nhiều để chi tiêu.• GDP 2017 = 220 tỷ USD. Nợ công 135 tỷ USD (61.3% GDP), và tiếp tục tăng vì chi tiêu công tăng nhanh.• Trần nợ công là 65% GDP. Chính phủ không đồng ý tăng trần nợ công. © 2007 Thomson South-Western THỦ TƯỚNG YÊU CẦU TÍNH LẠI GDP• Kinh tế ngầm là một thị trường nơi mà tất cả các hoạt động thương mại được tiến hành mà không liên quan đến thuế, luật hoặc các quy định thương mại. © 2007 Thomson South-Western THỦ TƯỚNG YÊU CẦU TÍNH LẠI GDPKinh tế ngầm bao gồm:• Những hoạt động kinh tế bất hợp pháp như buôn bán hàng cấm (ma tuý), buôn lậu, cờ bạc, mại dâm và cả hợp pháp (ví dụ: kinh tế gia đình, buôn hàng vỉa hè) ;• Những hoạt động hợp pháp nhưng không báo cáo với cơ quan thuế, như thông đồng, móc ngoặc giữa người quản lý với người thừa hành để bớt xén tiền của, tài sản của nhà nước, lập quỹ đen, chia nhau, và các hành vi hối lộ cá nhân hoặc tập thể. © 2007 Thomson South-Western THỦ TƯỚNG YÊU CẦU TÍNH LẠI GDPTính lại GDP để có thể tăng thêm nợ công khá nguy hiểm vì xã hội sẽ phải gánh thêm gánh nặng về nợ công trong khi nhà nước không thu thuế được khu vực kinh tế ngầm. Vì vậy, phần tính thêm khu vực kinh tế ngầm vào GDP vô nghĩa, không đóng góp vào lợi ích kinh tế chung.Một trong những lý do quan trọng n ...

Tài liệu được xem nhiều: