Bài giảng Lý thuyết tối ưu
Số trang: 136
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tối ưu tập trung trình bày mục đích, ý nghĩa và quy luật hoạt động của trạng thái (vật thể) trong tự nhiên; bài toán tối ưu và các hướng nghiên cứu của tối ưu hóa; các khái niệm cơ bản như: Không gian tuyến tính, tuyến tính định chuẩn, không gian Hibert, không gian Banach, biến phân, đạo hàm, tập lồi, hàm lồi và các định lý cơ bản liên quan đến các khái niệm trên;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tối ưu VÕ MINH PHỔ - LÝ THUYẾT TỐI ƯU Chương 1.BÀI TOÁN TỐI ƯU VÀ CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞTrong cương này, chúng tôi lần lượt trình bày các vấn đề của lý thuyết tốiưu và các khái niệm, kết quả cơ bản nhất được dùng cho các chương sau,cụ thể là trình bày: • Mục đích, ý nghĩa và quy luật hoạt động của trạng thái (vật thể) trong tự nhiên. • Bài toán tối ưu và các hướng nghiên cứu của tối ưu hóa. • Các khái niệm cơ bản như: không gian tuyến tính, tuyến tính định chuẩn, không gian Hibert, không gian Banach, biến phân, đạo hàm, tập lồi, hàm lồi và các định lý cơ bản liên quan đến các khái niệm trên. • Nhắc lại bài toán Quy hoạch tuyến tính và thuật toán đơn hình và sử dụng thư viện MATHLAB để giải bài toán này.1.1. NHỮNG BÀI TOÁN KINH ĐIỂN VÀ Ý NGHĨA1.1.1 Những ví dụVí dụ 1.1.1. Bài toán đẳng chu (thế kỷ thứ 5 trước công nguyên) Tìmđường cong khép kín trên mặt phẳng có chu vi cho trước sao cho hình nótạo ta có diện tích lớn nhất.Ví dụ 1.1.2. (Euclid 365 trước công nguyên) Cho tam giác ABC. Hãy tìmđiểm E trên cạnh BC sao cho hình bình hành ADEF, với D, F nằm trênAB và AC, có diện tích lớn nhất.Ví dụ 1.1.3. (Heron 75 trước công nguyên) Tìm điểm C trên đường thẳngcho trước sao cho tổng khoảng cách từ C đến A và B là lớn nhất. 1 VÕ MINH PHỔ - LÝ THUYẾT TỐI ƯUVí dụ 1.1.4. (Tartaglia 1500-1557) Tìm hai số tự nhiên a, b thỏa mãna + b = 8 sao cho ab(b − a) lớn nhất.Ví dụ 1.1.5. (Kepler 1571-1630) Tìm hình trụ nội tiếp trong hình cầu chotrước sao cho thể tích lớn nhất.Ví dụ 1.1.6. (Fermat 1601-1665) Tìm hai cạnh góc vuông bằng một sốcho trước sao cho diện tích lớn nhất.Ví dụ 1.1.7. (Steiner 1796-1863) Một đa giác được gọi là nội tiếp trongmột đa giác ngoại tiếp nếu nó nằm trong đó và trên mỗi cạnh của đa giácngoại tiếp có ít nhất một điểm của đa giác nội tiếp. Hãy tìm đa giác nộitiếp có chu vi nhỏ nhất.1.1.2 Ý nghĩa thực tiễn Các ví dụ trên có tính chất hàn lâm, không mang ý nghĩa thực tế. Dođó, trong mục này chúng ta sẽ chỉ ra rằng mọi trạng thái của các vật thểtrong tự nhiên đều hoạt động tuân theo một quy luật tối ưu nào đó vàđồng thời đưa ra một số ví dụ minh họa trong các lĩnh vực ứng dụng quantrọng của lý thuyết tối ưu.1.1.3 Hoạt động của trạng thái trong tự nhiên Câu hỏi đặt ra ở đây là, các trạng thái (động hay tĩnh) của vật thểtrong tự nhiên hoạt động tuân theo quy luật nào?Ngay từ thế kỷ XVIII L. Euler đã viết: Vì thế giới được thiết lập mộtcách hoàn hảo nhất và vì nó là sản phẩm của đấng sáng tạo tinhthông nhất, nên không thể tìm thấy cái gì mà không mang theotính chất cực đại hay cực tiểu nào đó. Như vậy: - Ngay thế kỷ XVIII các quy luật cơ bản của tự nhiên đã được phát biểu dưới dạng các nguyên lý cực trị. 2 VÕ MINH PHỔ - LÝ THUYẾT TỐI ƯU - Mọi diễn biến trong tự nhiên đều tuân theo một nguyên lý tối ưu nào đó.Những nguyên lý sau thể hiện khẳng định trên.1. (Nguyên lý Fermat) Ánh sáng chọn đường đi mà thời gian đilà ngắn nhất.2. (Nguyên lý cực tiểu thế năng Dirichlet) Một hệ bảo toàn (nănglượng) có trạng thái cân bằng ổn định khi và chỉ khi thế năngcủa nó đạt giá trị cực tiểu. Nói cách khác: khi không bị tác động từbên ngoài, một vật nằm lại ở vị trí mà thế năng nhỏ nhất (so với các vị trílân cận)3. (Nguyên lý tác động dừng (hay nguyên lý tác động nhỏ nhất))Chuyển động giữa hai thời điểm t0 , t1 sẽ diễn ra sao cho tíchphân tác động Z t1 W = (T − U )dt t0đạt giá trị thấp nhất (→ min) hay trạng thái điểm dừng, trongđó T là động năng, U là thế năng, T − U là thế động lực.1.1.4 Các bài toán thực tếVí dụ 1.1.8. (Bài toán thanh uốn) Cho thanh đàn hồi có độ dài l, modulđàn hồi E và mô men quán tính I Khi dựng đứng thanh đàn hồi và tácdụng lên đầu trên một lực P thì nó bị cong đi. Gọi x là góc giữa trục thanhuốn và phương thẳng đứng. Năng lượng tương ứng với công sinh ra biếndạng trong thanh uốn là Z l 1 EI x˙ (2) (s)ds. 2 0Thế năng của trọng lực P là Z l P cosx(s)ds. 0 3 VÕ MINH PHỔ - LÝ THUYẾT TỐI ƯUDo đó, tổng thế năng của thanh uốn là: 1 l Z Z l (2) EI x˙ (s)ds + P cosx(s)ds. 2 0 0Theo nguyên lý cực tiểu thế năng Dirichlet thì hình dạng ổn định của thanhuốn là trạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tối ưu VÕ MINH PHỔ - LÝ THUYẾT TỐI ƯU Chương 1.BÀI TOÁN TỐI ƯU VÀ CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞTrong cương này, chúng tôi lần lượt trình bày các vấn đề của lý thuyết tốiưu và các khái niệm, kết quả cơ bản nhất được dùng cho các chương sau,cụ thể là trình bày: • Mục đích, ý nghĩa và quy luật hoạt động của trạng thái (vật thể) trong tự nhiên. • Bài toán tối ưu và các hướng nghiên cứu của tối ưu hóa. • Các khái niệm cơ bản như: không gian tuyến tính, tuyến tính định chuẩn, không gian Hibert, không gian Banach, biến phân, đạo hàm, tập lồi, hàm lồi và các định lý cơ bản liên quan đến các khái niệm trên. • Nhắc lại bài toán Quy hoạch tuyến tính và thuật toán đơn hình và sử dụng thư viện MATHLAB để giải bài toán này.1.1. NHỮNG BÀI TOÁN KINH ĐIỂN VÀ Ý NGHĨA1.1.1 Những ví dụVí dụ 1.1.1. Bài toán đẳng chu (thế kỷ thứ 5 trước công nguyên) Tìmđường cong khép kín trên mặt phẳng có chu vi cho trước sao cho hình nótạo ta có diện tích lớn nhất.Ví dụ 1.1.2. (Euclid 365 trước công nguyên) Cho tam giác ABC. Hãy tìmđiểm E trên cạnh BC sao cho hình bình hành ADEF, với D, F nằm trênAB và AC, có diện tích lớn nhất.Ví dụ 1.1.3. (Heron 75 trước công nguyên) Tìm điểm C trên đường thẳngcho trước sao cho tổng khoảng cách từ C đến A và B là lớn nhất. 1 VÕ MINH PHỔ - LÝ THUYẾT TỐI ƯUVí dụ 1.1.4. (Tartaglia 1500-1557) Tìm hai số tự nhiên a, b thỏa mãna + b = 8 sao cho ab(b − a) lớn nhất.Ví dụ 1.1.5. (Kepler 1571-1630) Tìm hình trụ nội tiếp trong hình cầu chotrước sao cho thể tích lớn nhất.Ví dụ 1.1.6. (Fermat 1601-1665) Tìm hai cạnh góc vuông bằng một sốcho trước sao cho diện tích lớn nhất.Ví dụ 1.1.7. (Steiner 1796-1863) Một đa giác được gọi là nội tiếp trongmột đa giác ngoại tiếp nếu nó nằm trong đó và trên mỗi cạnh của đa giácngoại tiếp có ít nhất một điểm của đa giác nội tiếp. Hãy tìm đa giác nộitiếp có chu vi nhỏ nhất.1.1.2 Ý nghĩa thực tiễn Các ví dụ trên có tính chất hàn lâm, không mang ý nghĩa thực tế. Dođó, trong mục này chúng ta sẽ chỉ ra rằng mọi trạng thái của các vật thểtrong tự nhiên đều hoạt động tuân theo một quy luật tối ưu nào đó vàđồng thời đưa ra một số ví dụ minh họa trong các lĩnh vực ứng dụng quantrọng của lý thuyết tối ưu.1.1.3 Hoạt động của trạng thái trong tự nhiên Câu hỏi đặt ra ở đây là, các trạng thái (động hay tĩnh) của vật thểtrong tự nhiên hoạt động tuân theo quy luật nào?Ngay từ thế kỷ XVIII L. Euler đã viết: Vì thế giới được thiết lập mộtcách hoàn hảo nhất và vì nó là sản phẩm của đấng sáng tạo tinhthông nhất, nên không thể tìm thấy cái gì mà không mang theotính chất cực đại hay cực tiểu nào đó. Như vậy: - Ngay thế kỷ XVIII các quy luật cơ bản của tự nhiên đã được phát biểu dưới dạng các nguyên lý cực trị. 2 VÕ MINH PHỔ - LÝ THUYẾT TỐI ƯU - Mọi diễn biến trong tự nhiên đều tuân theo một nguyên lý tối ưu nào đó.Những nguyên lý sau thể hiện khẳng định trên.1. (Nguyên lý Fermat) Ánh sáng chọn đường đi mà thời gian đilà ngắn nhất.2. (Nguyên lý cực tiểu thế năng Dirichlet) Một hệ bảo toàn (nănglượng) có trạng thái cân bằng ổn định khi và chỉ khi thế năngcủa nó đạt giá trị cực tiểu. Nói cách khác: khi không bị tác động từbên ngoài, một vật nằm lại ở vị trí mà thế năng nhỏ nhất (so với các vị trílân cận)3. (Nguyên lý tác động dừng (hay nguyên lý tác động nhỏ nhất))Chuyển động giữa hai thời điểm t0 , t1 sẽ diễn ra sao cho tíchphân tác động Z t1 W = (T − U )dt t0đạt giá trị thấp nhất (→ min) hay trạng thái điểm dừng, trongđó T là động năng, U là thế năng, T − U là thế động lực.1.1.4 Các bài toán thực tếVí dụ 1.1.8. (Bài toán thanh uốn) Cho thanh đàn hồi có độ dài l, modulđàn hồi E và mô men quán tính I Khi dựng đứng thanh đàn hồi và tácdụng lên đầu trên một lực P thì nó bị cong đi. Gọi x là góc giữa trục thanhuốn và phương thẳng đứng. Năng lượng tương ứng với công sinh ra biếndạng trong thanh uốn là Z l 1 EI x˙ (2) (s)ds. 2 0Thế năng của trọng lực P là Z l P cosx(s)ds. 0 3 VÕ MINH PHỔ - LÝ THUYẾT TỐI ƯUDo đó, tổng thế năng của thanh uốn là: 1 l Z Z l (2) EI x˙ (s)ds + P cosx(s)ds. 2 0 0Theo nguyên lý cực tiểu thế năng Dirichlet thì hình dạng ổn định của thanhuốn là trạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết tối ưu Lý thuyết tối ưu Hoạt động của trạng thái Quy luật hoạt động của trạng thái Bài toán tối ưu Không gian tuyến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 257 0 0 -
Phương pháp chia đôi giải bài toán tối ưu trên tập Pareto tuyến tính
11 trang 161 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 1 - Nguyễn Thị Bạch Kim
145 trang 146 0 0 -
Giáo trình Tối ưu tuyến tính và ứng dụng: Phần 1
213 trang 120 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 2 - Nguyễn Thị Bạch Kim
168 trang 97 0 0 -
Giải thuật metaheuristic bài toán xếp thời khóa biểu phù hợp với năng lực sinh viên
31 trang 41 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyên Tô Thành
153 trang 32 0 0 -
Thống kê và tính toán cắt thép tròn tối ưu phục vụ công tác gia công cốt thép
3 trang 30 0 0 -
Toán học - Phương pháp tối ưu: Phần 1
77 trang 29 0 0 -
Giáo trình Tin học ứng dụng (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
145 trang 28 0 0