Bài giảng Lý thuyết tối ưu - Phan Lê Na
Số trang: 181
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.98 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tối ưu nhằm cung cấp cho sinh viên một số phương pháp giải bài toán tối ưu như: Phương pháp đơn hình, phương pháp đơn hình đối ngẫu, phương pháp phân phối.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tối ưu - Phan Lê Na Phan Lê Na Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Vinh Mục đích: Cung cấp cho sinh viên một số phương pháp giải bài toán tối ưu: Phương pháp đơn hình, Phương pháp đơn hình đối ngẫu, Phương pháp Phân phối. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Nghĩa, Tối ưu hoá, NXB GD 2002 2. Bùi Minh Trí-Bùi Thế Tâm, Lý thuyết Quy hoạch Tuyến tính, NXB KH&KT 2002 3. Bùi Thế Tâm-Trần Vũ Thiệu, Các phương pháp Tối ưu hoá, NXB KH&KT 2002 4. Trần Xuân Sinh, Lý thuyết Quy hoạch Tuyến tính, NXB SP 2003 5. Phan Lê Na, Giáo trình Lý thuyết Tối ưu, ĐH Vinh 2000 Nội dung Chương 0: Mở đầu Chương 1: Phương pháp đơn hình Chương 2: Phương pháp đơn hình đối ngẫu Chương 3: Phương pháp phân phối CHƯƠNG 0 MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu Xây dựng mô hình toán học cho Bài toán qui hoạch toán bài toán tối ưu thực tế học Các bước xây dựng Phân loại bài toán quy Một số mô hình thực tế hoạch toán học Đ1. Đối tượng nghiên cứu 1. Bài toán quy hoạch toán học Tìm vectơ X*=(x*1,x* 2,….,x*n) để hàm f(X) đạt cực trị khi thoả mãn điều kiện: gi(X)≤0 xj≥ 0, X=(xj), j=1,2,3,… Cụ thể: Tìm vectơ X*=(x*1,x*2,…,x*n) để đạt Max f(X) hoặc Min f(X) (1) khi thoả mãn: gi(X) ≤ 0 (2) đk xj≥ 0, X=(xj), j=1,2,3,… (3) Bài toán (1), (2), (3) gọi là bài toán quy hoạch toán học Hàm f(X) gọi là hàm mục tiêu Điều kiện (2) (3) gọi là điều kiện ràng buộc Vectơ X=(xj ) thoả mãn đk ràng buộc gọi là 1 phương án Tập D= {X=(xj) | gi(x) ≤ 0, xj≥ 0} gọi là tập phương án Vectơ X* thoả mãn f(X*)≥ f(X) ∀X∈D hoặc f(X*)≤ f(X) ∀X∈D gọi là phương án tối ưu, f(X*) gọi là giá trị tối ưu. Giải bài toán quy hoạch là tìm phương án tối ưu X* và giá trị tối ưu f(X*). 2. Phân loại bài toán quy hoạch toán học. Dựa vào tính chất của hàm mục tiêu và điều kiện ràng buộc để phân loại bài toán. Thông thường tên gọi của các bài toán được thể hiện trong điều kiện bài ra. Ví dụ : Quy hoạch tuyến tính, Quy hoạch phi tuyến, Quy hoạch lồi, Quy hoạch toàn phương, Quy hoạch nguyên… Khi hàm mục tiêu và các điều kiện ràng buộc là các hàm tuyến tính thì bài toán đã cho là bài toán quy hoạch tuyến tính (qhtt). Trong đó quy hoạch tuyến tính có một vị trí quan trọng đối với tối ưu hoá. Đ 2. Xây dựng mô hình toán học cho bài toán tối ưu thực tế 1. Các bước xây dựng mô hình toán học cho các bài toán tối ưu thực tế Bước1: Xây dựng mô hình định tính cho vấn đề đặt ra Bước2: Xây dựng mô hình toán học Bước3: Sử dụng công cụ toán học để khảo sát cho bài toán ở bước 2 ⇒ Đưa ra các tính chất, định lý và thuật toán Bước 4: Phân tính đánh giá kết quả thu được ở bước 3 so với mô hình thực tế 2. Viết mô hình toán học một số mô hình thực tế Ví du1: Một xí nghiệp sản xuất 2 sản phẩm A và B từ các nguyên liệu I , II . Biết tỷ lệ lãi, lượng dự trữ từ các nguyên liệu I, II cho theo bảng sau: NL SP I II Lãi A 1 2 3 B 3 3 5 Dự trữ 9 10 Hãy thiết lập kế hoạch sản xuất sao cho có tổng số lãi lớn nhất? Giải: Gọi x1,x2 là lượng sản phẩm tương ứng của A, B Mô hình toán học: Max (3x1+5x2) x1 + 3x2 ≤ 9 đk 2x1 + 3x2 ≤ 10 x1, x2 ≥ 0, X=( x1, x2) Bài toán tổng quát: Một xí nghiệp sản xuất n sản phẩm, từ m nguyên liệu. Biết: a ij là sản phẩm thứ j, từ nguyên liệu thứ i b i là lượng nguyên liệu dữ trữ thứ i c j là tỷ lệ lãi trên 1 đơn vị sản phẩm thứ j. Hãy thiết lập kế hoạch sản xuất sao cho có tổng số lãi là lớn nhất? Giải: Gọi xj là số lượng sản phẩm thứ j. Mô hinh toán học: n Max(f(X) = ∑ Cj xj) j=1 n ∑ aij xj ≤ b i , i=1,2,…,m đk j =1 xj ≥ 0 , X=(xj) , j= 1,2,…,n Ví dụ 2: Cần chuyển một loại hàng từ 2 kho dến 2 địa điểm tiêu thụ. Biết cước phí vận chuyển trên 1 đơn vị hàng từ các kho đến các địa điểm bán, lượng hàng ở kho và lượng hàng cần thiết ở điểm bán cho theo bảng sau: Kho 5 15 Địa điểm x11 x12 7 3 4 x21 x22 13 2 5 Hãy tổ chức phân phối hàng sao cho phát hết thu đủ, nhưng có tổng cước phí là nhỏ nhất? Giải: Gọi xij là lượng hàng chuyển từ j -> i Mô hình toán học: f(X) = Min ( 3x11 + 4x12+ 2x21 + 5x22) x11 + x12 = 7 x21 + x22 = 13 đk x11 + x21 = 5 x12 + x22 = 15 xij ≥ 0 , X=(xij) , i=1,2, j=1,2 Bài toán tổng quát: Cần vận chuyển một loại hàng từ n kho đến m địa điểm bán . Biết: • aj là lượng hàng tại kho thứ j • bi là lượng hàng tại địa điểm bán thứ i • cij là cước phí vận chuyển trên 1 đơn vị hàng chuyển kho j địa điểm bán i => Hãy phân phối lượng hàng sao cho tổng cước phí là nhỏ nhất ? Giải: Gọi xij là lượng hàng chuyển từ kho j -> i Mô hình toán học : Min ( f(X) = ∑ cij xij ) i,j ∑ xij = aj i đk ∑ xij = bi j ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết tối ưu - Phan Lê Na Phan Lê Na Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Vinh Mục đích: Cung cấp cho sinh viên một số phương pháp giải bài toán tối ưu: Phương pháp đơn hình, Phương pháp đơn hình đối ngẫu, Phương pháp Phân phối. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đức Nghĩa, Tối ưu hoá, NXB GD 2002 2. Bùi Minh Trí-Bùi Thế Tâm, Lý thuyết Quy hoạch Tuyến tính, NXB KH&KT 2002 3. Bùi Thế Tâm-Trần Vũ Thiệu, Các phương pháp Tối ưu hoá, NXB KH&KT 2002 4. Trần Xuân Sinh, Lý thuyết Quy hoạch Tuyến tính, NXB SP 2003 5. Phan Lê Na, Giáo trình Lý thuyết Tối ưu, ĐH Vinh 2000 Nội dung Chương 0: Mở đầu Chương 1: Phương pháp đơn hình Chương 2: Phương pháp đơn hình đối ngẫu Chương 3: Phương pháp phân phối CHƯƠNG 0 MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu Xây dựng mô hình toán học cho Bài toán qui hoạch toán bài toán tối ưu thực tế học Các bước xây dựng Phân loại bài toán quy Một số mô hình thực tế hoạch toán học Đ1. Đối tượng nghiên cứu 1. Bài toán quy hoạch toán học Tìm vectơ X*=(x*1,x* 2,….,x*n) để hàm f(X) đạt cực trị khi thoả mãn điều kiện: gi(X)≤0 xj≥ 0, X=(xj), j=1,2,3,… Cụ thể: Tìm vectơ X*=(x*1,x*2,…,x*n) để đạt Max f(X) hoặc Min f(X) (1) khi thoả mãn: gi(X) ≤ 0 (2) đk xj≥ 0, X=(xj), j=1,2,3,… (3) Bài toán (1), (2), (3) gọi là bài toán quy hoạch toán học Hàm f(X) gọi là hàm mục tiêu Điều kiện (2) (3) gọi là điều kiện ràng buộc Vectơ X=(xj ) thoả mãn đk ràng buộc gọi là 1 phương án Tập D= {X=(xj) | gi(x) ≤ 0, xj≥ 0} gọi là tập phương án Vectơ X* thoả mãn f(X*)≥ f(X) ∀X∈D hoặc f(X*)≤ f(X) ∀X∈D gọi là phương án tối ưu, f(X*) gọi là giá trị tối ưu. Giải bài toán quy hoạch là tìm phương án tối ưu X* và giá trị tối ưu f(X*). 2. Phân loại bài toán quy hoạch toán học. Dựa vào tính chất của hàm mục tiêu và điều kiện ràng buộc để phân loại bài toán. Thông thường tên gọi của các bài toán được thể hiện trong điều kiện bài ra. Ví dụ : Quy hoạch tuyến tính, Quy hoạch phi tuyến, Quy hoạch lồi, Quy hoạch toàn phương, Quy hoạch nguyên… Khi hàm mục tiêu và các điều kiện ràng buộc là các hàm tuyến tính thì bài toán đã cho là bài toán quy hoạch tuyến tính (qhtt). Trong đó quy hoạch tuyến tính có một vị trí quan trọng đối với tối ưu hoá. Đ 2. Xây dựng mô hình toán học cho bài toán tối ưu thực tế 1. Các bước xây dựng mô hình toán học cho các bài toán tối ưu thực tế Bước1: Xây dựng mô hình định tính cho vấn đề đặt ra Bước2: Xây dựng mô hình toán học Bước3: Sử dụng công cụ toán học để khảo sát cho bài toán ở bước 2 ⇒ Đưa ra các tính chất, định lý và thuật toán Bước 4: Phân tính đánh giá kết quả thu được ở bước 3 so với mô hình thực tế 2. Viết mô hình toán học một số mô hình thực tế Ví du1: Một xí nghiệp sản xuất 2 sản phẩm A và B từ các nguyên liệu I , II . Biết tỷ lệ lãi, lượng dự trữ từ các nguyên liệu I, II cho theo bảng sau: NL SP I II Lãi A 1 2 3 B 3 3 5 Dự trữ 9 10 Hãy thiết lập kế hoạch sản xuất sao cho có tổng số lãi lớn nhất? Giải: Gọi x1,x2 là lượng sản phẩm tương ứng của A, B Mô hình toán học: Max (3x1+5x2) x1 + 3x2 ≤ 9 đk 2x1 + 3x2 ≤ 10 x1, x2 ≥ 0, X=( x1, x2) Bài toán tổng quát: Một xí nghiệp sản xuất n sản phẩm, từ m nguyên liệu. Biết: a ij là sản phẩm thứ j, từ nguyên liệu thứ i b i là lượng nguyên liệu dữ trữ thứ i c j là tỷ lệ lãi trên 1 đơn vị sản phẩm thứ j. Hãy thiết lập kế hoạch sản xuất sao cho có tổng số lãi là lớn nhất? Giải: Gọi xj là số lượng sản phẩm thứ j. Mô hinh toán học: n Max(f(X) = ∑ Cj xj) j=1 n ∑ aij xj ≤ b i , i=1,2,…,m đk j =1 xj ≥ 0 , X=(xj) , j= 1,2,…,n Ví dụ 2: Cần chuyển một loại hàng từ 2 kho dến 2 địa điểm tiêu thụ. Biết cước phí vận chuyển trên 1 đơn vị hàng từ các kho đến các địa điểm bán, lượng hàng ở kho và lượng hàng cần thiết ở điểm bán cho theo bảng sau: Kho 5 15 Địa điểm x11 x12 7 3 4 x21 x22 13 2 5 Hãy tổ chức phân phối hàng sao cho phát hết thu đủ, nhưng có tổng cước phí là nhỏ nhất? Giải: Gọi xij là lượng hàng chuyển từ j -> i Mô hình toán học: f(X) = Min ( 3x11 + 4x12+ 2x21 + 5x22) x11 + x12 = 7 x21 + x22 = 13 đk x11 + x21 = 5 x12 + x22 = 15 xij ≥ 0 , X=(xij) , i=1,2, j=1,2 Bài toán tổng quát: Cần vận chuyển một loại hàng từ n kho đến m địa điểm bán . Biết: • aj là lượng hàng tại kho thứ j • bi là lượng hàng tại địa điểm bán thứ i • cij là cước phí vận chuyển trên 1 đơn vị hàng chuyển kho j địa điểm bán i => Hãy phân phối lượng hàng sao cho tổng cước phí là nhỏ nhất ? Giải: Gọi xij là lượng hàng chuyển từ kho j -> i Mô hình toán học : Min ( f(X) = ∑ cij xij ) i,j ∑ xij = aj i đk ∑ xij = bi j ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tối ưu Bài toán tối ưu Phương pháp đơn hình Phương pháp đơn hình đối ngẫu Phương pháp phân phối Tối ưu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 232 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Phương pháp chia đôi giải bài toán tối ưu trên tập Pareto tuyến tính
11 trang 155 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 1 - Nguyễn Thị Bạch Kim
145 trang 128 0 0 -
Giáo trình Tối ưu tuyến tính và ứng dụng: Phần 1
213 trang 118 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 2 - Nguyễn Thị Bạch Kim
168 trang 83 0 0 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 59 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Chương 1 - Nguyễn Hoàng Tuấn
28 trang 45 0 0 -
Giải thuật metaheuristic bài toán xếp thời khóa biểu phù hợp với năng lực sinh viên
31 trang 38 0 0 -
Giáo trình Tối ưu hóa - PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh
187 trang 38 0 0