Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Sơn
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 10 quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thuộc bài giảng lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế, trong chương học này trình bày những nội dung chính về: Yêu cầu khách quan phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, mở rộng hợp tác kinh tế song phương, tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực, quá trình gia nhập WTO của Việt Nam, cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Sơn Tiến sĩ NGUYỄN VĂN SƠN KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINHLÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 10QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1Mục tiêu Tìm hiểu tình hình thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam để điều chỉnh các hành vi ứng xử cho phù hợp. 2 Những nội dung chính1. Yêu cầu khách quan phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.2. Mở rộng hợp tác kinh tế song phương.3. Tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực.4. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam.5. Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 31. Yêu cầu khách quan phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Việt NamNhững tồn tại khách quan trong nền kinhtế Việt Nam trước khi đổi mới.Thay đổi về chiến lược và chính sách kinhtế đối ngoại từ đầu thập niên 1990s.Những cột mốc quan trọng ban đầu củaquá trình mở cửa hội nhập. 4Những tồn tại khách quan trong nềnkinh tế Việt Nam trước khi đổi mớiViệt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế ngàycàng trầm trọng hơn trong thập niên 1980sdẫn đến đổi mới và cải cách kinh tế.Sự thoái trào của phe xã hội chủ nghĩa ĐôngÂu từ năm 1990 và sự tan rã của khối SEVvào đầu năm 1991 đã đặt Việt Nam trướctình thế bắt buộc phải đa phương hóa, đadạng hóa các quan hệ kinh tế quốc tế. 5Thay đổi về chiến lược và chính sáchkinh tế đối ngoại từ đầu thập niên 1990sChiến lược công nghiệp hóa và chính sáchkinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thờikỳ đổi mới đều dựa trên căn bản pháttriển hướng về xuất khẩu.Mục tiêu chiến lược: đưa Việt Nam trởthành NIC vào năm 2020. 6Những cột mốc quan trọng ban đầucủa quá trình mở cửa hội nhậpChuyển hướng thị trường toàn diện từ 1991.Xóa bỏ dần sự độc quyền ngoại thương củanhà nước trong nửa cuối thập niên 1990s.Ban hành luật đầu tư của nước ngoài tại ViệtNam vào cuối năm 1987.Tái lập quan hệ đầy đủ với WB, IMF và hệthống tài chính quốc tế từ tháng 10/1993. 72. Mở rộng hợp tác kinh tế song phươngNhững thành tựu của quátrình mở rộng hợp tác songphương từ giữa thập niên1980s đến nay.Tìm hiểu trường hợp tiêubiểu: Hiệp định thương mạisong phương Việt – Mỹ. 8 Những thành tựu của quá trình mở rộng hợp tác song phươngTừ giữa thập niên 80 đến nay Việt Nam đã ký: 87 hiệp định thương mại song phương; 350 hiệp định hợp tác phát triển (với các tổ chức và nhà tài trợ); 48 hiệp định đầu tư song phương; 42 hiệp định tránh đánh thuế hai lần. 9 Những thành tựu của quá trình mở rộng hợp tác song phươngTrên cơ sở đó, Việt Nam đã: Trao đổi MFN và NT với 87 quốc gia và vùng lãnh thổ (chỉ tính riêng trong quan hệ song phương, chưa kể MFN đa phương). Được hưởng GSP của các thị trường mục tiêu quan trọng như Nhật Bản (từ năm 1992) và EU (từ năm 1996)… 10Hiệp định thương mại songphương Việt - MỹHiệp định được ký kết ngày 13/7/2000, có 7chương (72 điều) và 9 phụ lục (từ A đến I).Có hiệu lực từ ngày 10/12/2001; thời hiệu 3năm và mặc nhiên gia hạn từng 3 năm một.Nội dung: phía Mỹ mở cửa thị trường ngay,độ mở rộng, ngoại trừ một số lĩnh vực dịchvụ lộ trình mở cửa từ 3 – 5 năm. 11Hiệp định thương mại songphương Việt - MỹLộ trình mở cửa phía Việt Nam dài hơn, độmở hẹp hơn: Thương mại hàng hóa: Giảm thuế nhập khẩu từ 30 – 50% đối với hơn 300 mặt hàng trong vòng 3 năm; Loại bỏ hạn chế định lượng và một số NTBs khác sau 2 – 10 năm. 12Hiệp định thương mại songphương Việt - MỹLộ trình mở cửa phía Việt Nam dài hơn, độmở hẹp hơn: Thương mại dịch vụ: Mở cửa thị trường sau 3 – 8 năm. Ngoại trừ các dịch vụ pháp lý, kế toán, công nghệ, máy tính và xây dựng mở cửa ngay. 13Hiệp định thương mại songphương Việt - MỹLộ trình mở cửa phía Việt Nam dài hơn, độmở hẹp hơn: Bãi bỏ các hạn chế theo qui định của TRIMs (về quản lý đầu tư) trong vòng 5 năm. Áp dụng các qui định của TRIPS (về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ) sau 12 – 30 tháng. 143. Tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực Gia nhập ASEAN. Gia nhập APEC. Tham gia các tổ chức khu vực khác. 15Gia nhập ASEANQuá trình hội nhập: Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995; Phê chuẩn CEPT vào ngày 15/12/1995; Thực hiện AFTA từ ngày 01/01/1996; Đã hoàn thành AFTA vào đầu năm 2006. 16Gia nhập ASEANBiểu thuế thực hiện AFTA của Việt Namcông bố đầu năm 2006 có 10.747 dòng: GEL : 415 dòng thuế (3,86%). SL (10 – 50%): 59 dòng thuế (0,55%). IL (0 – 5%): 10.273 dòng thuế (95,59%). (có 5.485 dòng thuế 0%, chiếm 53,4% IL). Việt Nam không có danh mục HSL. 17Gia nhập APECViệt Nam được kết nạp làm thành viênAPEC vào ngày 15/11/1998.Việt Nam đã công bố Chương trình hànhđộng quốc gia để thực hiện mục tiêu:Giảm NTR bình quân còn không quá 10%;Và loại bỏ hầu hết NTBs vào năm 2020. 18Tham gia các tổ chức khu vực khácASEM (Asia – Europe Meeting);ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc);ASEAN – Trung Quốc;ASEAN – Nhật Bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 10 - TS. Nguyễn Văn Sơn Tiến sĩ NGUYỄN VĂN SƠN KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINHLÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 10QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1Mục tiêu Tìm hiểu tình hình thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam để điều chỉnh các hành vi ứng xử cho phù hợp. 2 Những nội dung chính1. Yêu cầu khách quan phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.2. Mở rộng hợp tác kinh tế song phương.3. Tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực.4. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam.5. Cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 31. Yêu cầu khách quan phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Việt NamNhững tồn tại khách quan trong nền kinhtế Việt Nam trước khi đổi mới.Thay đổi về chiến lược và chính sách kinhtế đối ngoại từ đầu thập niên 1990s.Những cột mốc quan trọng ban đầu củaquá trình mở cửa hội nhập. 4Những tồn tại khách quan trong nềnkinh tế Việt Nam trước khi đổi mớiViệt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế ngàycàng trầm trọng hơn trong thập niên 1980sdẫn đến đổi mới và cải cách kinh tế.Sự thoái trào của phe xã hội chủ nghĩa ĐôngÂu từ năm 1990 và sự tan rã của khối SEVvào đầu năm 1991 đã đặt Việt Nam trướctình thế bắt buộc phải đa phương hóa, đadạng hóa các quan hệ kinh tế quốc tế. 5Thay đổi về chiến lược và chính sáchkinh tế đối ngoại từ đầu thập niên 1990sChiến lược công nghiệp hóa và chính sáchkinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thờikỳ đổi mới đều dựa trên căn bản pháttriển hướng về xuất khẩu.Mục tiêu chiến lược: đưa Việt Nam trởthành NIC vào năm 2020. 6Những cột mốc quan trọng ban đầucủa quá trình mở cửa hội nhậpChuyển hướng thị trường toàn diện từ 1991.Xóa bỏ dần sự độc quyền ngoại thương củanhà nước trong nửa cuối thập niên 1990s.Ban hành luật đầu tư của nước ngoài tại ViệtNam vào cuối năm 1987.Tái lập quan hệ đầy đủ với WB, IMF và hệthống tài chính quốc tế từ tháng 10/1993. 72. Mở rộng hợp tác kinh tế song phươngNhững thành tựu của quátrình mở rộng hợp tác songphương từ giữa thập niên1980s đến nay.Tìm hiểu trường hợp tiêubiểu: Hiệp định thương mạisong phương Việt – Mỹ. 8 Những thành tựu của quá trình mở rộng hợp tác song phươngTừ giữa thập niên 80 đến nay Việt Nam đã ký: 87 hiệp định thương mại song phương; 350 hiệp định hợp tác phát triển (với các tổ chức và nhà tài trợ); 48 hiệp định đầu tư song phương; 42 hiệp định tránh đánh thuế hai lần. 9 Những thành tựu của quá trình mở rộng hợp tác song phươngTrên cơ sở đó, Việt Nam đã: Trao đổi MFN và NT với 87 quốc gia và vùng lãnh thổ (chỉ tính riêng trong quan hệ song phương, chưa kể MFN đa phương). Được hưởng GSP của các thị trường mục tiêu quan trọng như Nhật Bản (từ năm 1992) và EU (từ năm 1996)… 10Hiệp định thương mại songphương Việt - MỹHiệp định được ký kết ngày 13/7/2000, có 7chương (72 điều) và 9 phụ lục (từ A đến I).Có hiệu lực từ ngày 10/12/2001; thời hiệu 3năm và mặc nhiên gia hạn từng 3 năm một.Nội dung: phía Mỹ mở cửa thị trường ngay,độ mở rộng, ngoại trừ một số lĩnh vực dịchvụ lộ trình mở cửa từ 3 – 5 năm. 11Hiệp định thương mại songphương Việt - MỹLộ trình mở cửa phía Việt Nam dài hơn, độmở hẹp hơn: Thương mại hàng hóa: Giảm thuế nhập khẩu từ 30 – 50% đối với hơn 300 mặt hàng trong vòng 3 năm; Loại bỏ hạn chế định lượng và một số NTBs khác sau 2 – 10 năm. 12Hiệp định thương mại songphương Việt - MỹLộ trình mở cửa phía Việt Nam dài hơn, độmở hẹp hơn: Thương mại dịch vụ: Mở cửa thị trường sau 3 – 8 năm. Ngoại trừ các dịch vụ pháp lý, kế toán, công nghệ, máy tính và xây dựng mở cửa ngay. 13Hiệp định thương mại songphương Việt - MỹLộ trình mở cửa phía Việt Nam dài hơn, độmở hẹp hơn: Bãi bỏ các hạn chế theo qui định của TRIMs (về quản lý đầu tư) trong vòng 5 năm. Áp dụng các qui định của TRIPS (về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ) sau 12 – 30 tháng. 143. Tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực Gia nhập ASEAN. Gia nhập APEC. Tham gia các tổ chức khu vực khác. 15Gia nhập ASEANQuá trình hội nhập: Việt Nam gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995; Phê chuẩn CEPT vào ngày 15/12/1995; Thực hiện AFTA từ ngày 01/01/1996; Đã hoàn thành AFTA vào đầu năm 2006. 16Gia nhập ASEANBiểu thuế thực hiện AFTA của Việt Namcông bố đầu năm 2006 có 10.747 dòng: GEL : 415 dòng thuế (3,86%). SL (10 – 50%): 59 dòng thuế (0,55%). IL (0 – 5%): 10.273 dòng thuế (95,59%). (có 5.485 dòng thuế 0%, chiếm 53,4% IL). Việt Nam không có danh mục HSL. 17Gia nhập APECViệt Nam được kết nạp làm thành viênAPEC vào ngày 15/11/1998.Việt Nam đã công bố Chương trình hànhđộng quốc gia để thực hiện mục tiêu:Giảm NTR bình quân còn không quá 10%;Và loại bỏ hầu hết NTBs vào năm 2020. 18Tham gia các tổ chức khu vực khácASEM (Asia – Europe Meeting);ASEAN + 3 (Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc);ASEAN – Trung Quốc;ASEAN – Nhật Bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết thương mại quốc tế Chính sách thương mại quốc tế Thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế song phương Kinh tế quốc tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 369 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 311 1 0 -
71 trang 232 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 179 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
14 trang 174 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 172 0 0
-
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 171 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
trang 148 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 128 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 3 (商务汉语系列教程 – 基础篇3): Part 1
90 trang 120 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - TS. Lê Minh Toàn
138 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0