Danh mục

Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - ThS. Huỳnh Thị Ngọc Diệp

Số trang: 231      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (231 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế có nội dung trình bày về lý thuyết thương mại quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế (thảo luận), chính sách ngoại thương, công cụ thực hiện chính sách ngoại thương, chống bán phá giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế - ThS. Huỳnh Thị Ngọc DiệpLÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾThS. Huỳnh Thị Ngọc DiệpEmail: ngocdiep852008@yahoo.com.vnĐT: 0935663819 Tài liệu tham khảo• Giáo trình Kinh tế ngoại thương – Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải – NXB LĐ & XH – 2007• Giáo trình Kinh tế quốc tế - GS – TS Hoàng Thị Chỉnh – PGS – TS Nguyễn Phú Tụ - Ths. Nguyễn Hữu Lộc – NXB Thống Kê – 2005.• International economics – Prof. Krugman P.R & Prof. Obstfeld M. – Pearson 2003 Đánh giá• Kiểm tra: 1 bài thông báo trước (5%)• Thảo luận – tiểu luận nhóm (15 - 10%)• Cộng điểm cá nhân• Thi (60%), thi luận đề đóng/mở Bài tập nhóm – Thảo luận• 1. Dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế, hãy phân tích lợi thế của Việt Nam khi gia nhập thị trường thế giới? Lấy ví dụ theo ngành hàng.• 2. Phân tích lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của M. Porter. Lấy ví dụ chứng minh. Quan điểm của bạn về lý thuyết này. Liên hệ Việt Nam.• 3. Tìm hiểu các tổ chức, diễn đàn sau: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự do Asean (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu (Asem) - Vai trò của các tổ chức này trong thương mại quốc tế - lợi ích của Việt Nam khi gia nhập Bài tập nhóm – Thảo luận• 4. Tìm hiểu và phân biệt GATT/WTO. Vai trò của WTO (ví dụ minh họa). Tiến trình gia nhập của Việt Nam. Lợi ích – Bất lợi.• 5. Tìm hiểu chính sách ngoại thương Việt Nam (trong từng thời kỳ) – vai trò chính sách ngoại thương đối với phát triển kinh tế.• 6. Tìm hiểu hoạt động chống bán phá giá của EU – Kinh nghiệm rút ra cho DN xuất khẩu của Việt Nam• 7. Tìm hiểu hoạt động chống bán phá giá của Mỹ – Kinh nghiệm rút ra cho DN xuất khẩu của Việt Nam• 8. Tìm hiểu về rào cản phi thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường EU – Mỹ. Phân tích vai trò của rào cản phi thuế quan trong tương quan so sánh với rào cản thuế quan• 8. Tìm hiểu về rào cản phi thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Phân tích vai trò của rào cản phi thuế quan trong tương quan so sánh với rào cản thuế quan Nội dung• Lý thuyết về thương mại quốc tế• Liên kết kinh tế quốc tế (thảo luận)• Chính sách ngoại thương• Công cụ thực hiện chính sách ngoại thương• Chống bán phá giáPhần I: Lý thuyết thương mại quốc tếLý thuyết cổ điển1. Lý thuyết trao đổi thuần túy (tự học)2. Lý thuyết chủ nghĩa trọng thương (tự học)3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)4. Lý thuyết về lợi thế so sánh (D. Ricardo)5. Lý thuyết chi phí cơ hội (Haberler)Lý thuyết hiện đại6. Thương mại quốc tế với chi phí cơ hội tăng7. Lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố (Heckscher – Ohlin)8. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia (Micheal Porter)(thảo luận) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Adam Smith• Mọi hành vi kinh tế của mỗi cá nhân đều được sự dẫn dắt của một bàn tay vô hình – Sự tư lợi• Chính quyền không cần can thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệp• Chủ trương thương mại tự do 1723 - 1790 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối• Nguyên tắc: hai bên cùng có lợi - phân công lao động – lợi thế tuyệt đối• Mô thức trao đổi ngoại thương” – Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm có lợi thế tuyệt đối để xuất khẩu – Nhập khẩu những sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối Lý thuyết lợi thế tuyệt đối• Xác định lợi ích của thương mại quốc tế: SP/ Quốc gia Chi phí lao động cho 1 SP (h/sp) Việt Nam Trung Quốc Gạo 2 4 Vải 5 2 Giả sử: Mỗi quốc gia đầu tư 500 giờ lao động cho mỗi SP Lý thuyết lợi thế tuyệt đốiNền kinh tế đóng: - Việt Nam và Trung Quốc đều phải sản xuất cả hai sp Gạo và Vải. • Việt Nam: 250 đv gạo và 100 đv vải • Trung Quốc: 125 đv gạo và 250 đv vải • Thế giới: 375 đv gạo và 350 đv vải - Tỷ lệ trao đổi nội thương: - Việt Nam: 1 gạo = 2/5 vải - Trung Quốc: 1 vải = 1/2 Gạo Lý thuyết lợi thế tuyệt đối• Nền kinh tế mở: – Lợi thế (tuyệt đối): • VN: gạo • TQ: vải – CMH: • VN: sx gạo (500 gạo và 0 vải) • TQ: sx vải (0 gạo và 500 vải) • Thế giới: 500 gạo và 500 vải – Xác định tỷ lệ trao đổi: hai bên cùng có lợi • 1 vải < 2/5 gạo (việt nam) • 1 vải > 1/2 gạo (trung quốc) • 1 gạo < 2 vải < 5 gạo (thế giới) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối• Giả sử: chọn tỷ lệ 2 vải = 3 gạo• Lượng thương mại: 200 vải = 300 gạo – Việt Nam: XK: 300 gạo, NK 200 vải – Trung Quốc: XK 200 vải, NK 300 gạo• Tiêu dùng: – VN: 200 gạo, 200 vải – Trung Quốc: 300 gạo, 300 vải – Thế giới: 500 gạo, 500 vải Lý thuyết lợi thế tuyệt đối• Lợi ích từ thương mại: – Cả hai quốc gia: • Lợi ích SX: chi phí k đổi (2000 h), qui mô SX tăng (125 gạo, 150 vải) • Lợi ích tiêu dùng: ngân sách k đổi (125 gạo, 150 vải) – Từng quốc gia: • SX:nguồn lực k đổi, hiệu quả sx tăng do đầu tư sx sp chi phí thấp • Tiêu dùng: ngân sách k đổi, quy mô tiêu dùng tăng Lý thuyết lợi thế tuyệt đốiQuốc gia Sản xuất Trước CMH Sau CMH Chênh lệch Gạo Vải Gạo Vải Gạo VảiViệt Nam 250 100 500 0 +250 - 100Trung Quốc 125 250 0 500 - 125 + 250Cộng 375 350 500 500 + 125 +150 Tiêu dùngViệt Nam 250 100 200 200 - 50 + 100Trung Quốc 125 250 300 300 + 175 + 50Cộng 375 350 500 500 + 125 + 150Nguồn gốc của lợi thế tuyệt đối• Lợi thế về tự nhiên: điều kiện tự nhiên (Việt Nam)• Lợi thế do nỗ lực: sự phát triển kĩ thuật và sự lành nghề (Nhật Bản). Ƣu – nhược điểm• Ƣu điểm: – Nhận thức được tính ưu việt của chuyên môn hóa sản xuất và phâ ...

Tài liệu được xem nhiều: