Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 2
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 723.10 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Bệnh học nội khoa – tạp bệnh; bệnh học nội khoa – thần kinh; bệnh học nội khoa – cơ xương khớp; bệnh học nội khoa – miễn dịch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 2 PHẦN 4 BỆNH HỌC NỘI KHOA – TẠP BỆNH Chƣơng 1: Tâm căn suy nhƣợc Mục tiêu 1. Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của tâm căn suy nhược. 2. Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đoán tâm căn suy nhược theo bảng phân loại quốc tê lần thứ 10 và theo các tiêu chuẩn cổ. 3. Trình bày các thể lâm sàng thường gặp và phương pháp điều trị theo y học cổ truyền. 4. Trình bày phương pháp phòng bệnh, giáo dục sức khoẻ về tâm sinh lý. Nội dung I. Y học hiện đại: 1. Dịch tể học : - Tâm căn suy nhược là bệnh khá phổ biến. Tại Việt Nam chiếm 3%-4% số dân, tại các nước Tây Âu chiếm 5%-10% và có chiều hướng phát triển với sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn, với sự gia tăng mật độ giao thông, với sự bùng nổ dân số, sự va chạm của các nền văn hoá và các thế hệ già trẻ khác nhau, với khối lượng thông tin vào não con người ngày càng nhiều, với sự căng thẳng trường diễn của hệ thần kinh trong cuộc sống ngày nay. - Bệnh thường xuất hiện ở lao động trí óc nhiều hơn ở chân tay, nam nhiều hơn nữ, nhiều nhất ở lứa tuổi 20-45. - Bệnh tâm căn suy nhược không gây chết người như ung thư, tim mạch nhưng kéo dài từ năm này qua năm khác ảnh hưởng lớn đến công tác, học tập và hạnh phúc gia đình. Việc điều trị không đúng cách không những không khỏi bệnh, tốn kém, mà đôi khi còn bị lệ thuộc thuốc. 2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: 2.1. Nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ yếu là chấn thương tâm lý, thường cường độ không mạnh lắm nhưng kéo dài như : mâu thuẫn quyền lợi cá nhân và yêu cầu xã hội, thất bại trong công việc và đời sống, mâu thuẫn vì bất hoà với tập thể, bị nghi ngờ oan uổng, mâu thuẫn trong đời sống cá nhân và gia đình, thất bại trong tình yêu, vợ chồng không hoà hợp, con cái bị tàn tật hư hỏng, người thân chết ... - Yếu tố chấn thương tâm lý gây bệnh có thể ít hay nhiều, thường gặp chấn thương trường diễn, kế tục nhau hoặc kết hợp nhau. Bệnh tâm căn suy nhược thường xuất hiện từ từ sau một thời gian sang chấn thương và biểu hiện rõ khi gặp thêm nhân tố thúc đẩy. - Các nhân tố thúc đẩy như: + Loại hình thần kinh: loại hình thần kinh yếu, loại hình thần kinh mạnh không cân bằng (Paplop căn cứ vào hai quá trình cường lực của hưng phấn và ức chế chia ra các loại hình thần kinh. Loại hình thần kinh yếu, nhút nhát thiếu sáng kiến, thiếu tinh thần khác phục khó khăn. Loại hình thần kinh mạnh, không thăng bằng, nhiều nghị lực sáng kiến nhưng 113 nóng nảy và thiếu kiên nhẫn. Loại hình thần kinh mạnh thăng bằng linh hoạt thích ứng nhanh chóng với môi trường bên ngoài). + Lao động trí óc quá mức, quá mệt mỏi, thiếu ngủ lâu ngày, nơi sống và làm việc có nhiều nhân tố kích thích, tiếng ồn, điều kiện làm việc phức tạp. + Những bệnh mãn tính : Viêm xoang, viêm loét dạ dày, cao huyết áp, thiếu dinh dưỡng… 2.2. Cơ chế bệnh sinh Cơ chế phát sinh tâm căn suy nhược rất phức tạp do sự suy yếu của tổ chức lưới thân não lên vỏ não, tức là rối loạn sự liên hệ lưới và vỏ não. Do đó các dòng xung động từ bên ngoài vào không được sàng lọc qua tổ chức lưới thân não dồn cả lên vỏ não. Vì thế vỏ não không chịu đựng nỗi dẫn đến sự rối loạn hai quá trình hưng phấn và ức chế. Theo các thầy thuốc Nga, từ lúc bắt đầu mắc bệnh đến khi hình thành các thể lâm sàng, quá trình sinh lý não biến đổi qua ba giai đoạn. Mỗi giai đoạn tương ứng với những dấu hiệu lâm sàng nhất định. Giai đoạn đầu do tính chất suy yếu, quá trình ức chế trong lâm sàng biểu hiện trạng thái kích thích bùng nổ, khí sắc dao động trong ngày, mất tập trung khó ngủ. Giai đoạn hai suy yếu quá trình hưng phấn biểu hiện chóng mệt mỏi, giảm chú ý, đau đầu, dễ cảm xúc. Giai đoạn ba, ức chế giới hạn bảo vệ tế bào thần kinh não, tránh những kích thích qúa mức, hiệu quả là suy yếu cả hai quá trình hưng phấn và ức chế, biểu hiện trạng thái ức chế bàng quan, vô cảm hoặc trầm cảm, có khuynh hướng phát sinh ám ảnh sợ. 2.3. Bệnh cảnh lâm sàng điển hình: Có ba biểu hiện cơ bản hội chứng kích thích suy nhược, đau đầu, mất ngủ. - Hội chứng kích thích suy nhược : do sự suy yếu quá trình ức chế và sự tắng hưng phấn, người bệnh dễ bị kích thích không còn tự chủ như trước, với một nguyên nhân nhỏ nhặt cũng có thể giận dữ quát tháo. Người bệnh hiểu rõ mình nên kiềm chế và hối hận về những việc đã làm nhưng khi gặp lại một kích thích nhỏ họ vẫn lại có những cơn bùng nỗ cảm xúc. Trạng thái dễ kích thích còn biểu hiện ở chỗ người bệnh hay xúc động, hay khóc khi nghe một câu chuyện, một bộ phim, một cuốn tiểu thuyết có nội dung bi ai. Mất tập trung chú ý, muốn tập trung phải ức chế tích cực sự tiếp thu hàng loạt kích thích từ bên ngoài. Đàn ông dễ bị kích thích tình dục nhưng sự kích thích chóng hết, xuất tinh sớm. - Đau đầu : là triệu chứng hay gặp thường là cảm giác nặng nề âm ỉ, khu trú ở trán, thái dương, đỉnh đầu hay toàn bộ, thường tăng lên khi tập trung tư tưởng, suy nghĩ căng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền: Phần 2 PHẦN 4 BỆNH HỌC NỘI KHOA – TẠP BỆNH Chƣơng 1: Tâm căn suy nhƣợc Mục tiêu 1. Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của tâm căn suy nhược. 2. Trình bày được tiêu chuẩn chẩn đoán tâm căn suy nhược theo bảng phân loại quốc tê lần thứ 10 và theo các tiêu chuẩn cổ. 3. Trình bày các thể lâm sàng thường gặp và phương pháp điều trị theo y học cổ truyền. 4. Trình bày phương pháp phòng bệnh, giáo dục sức khoẻ về tâm sinh lý. Nội dung I. Y học hiện đại: 1. Dịch tể học : - Tâm căn suy nhược là bệnh khá phổ biến. Tại Việt Nam chiếm 3%-4% số dân, tại các nước Tây Âu chiếm 5%-10% và có chiều hướng phát triển với sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn, với sự gia tăng mật độ giao thông, với sự bùng nổ dân số, sự va chạm của các nền văn hoá và các thế hệ già trẻ khác nhau, với khối lượng thông tin vào não con người ngày càng nhiều, với sự căng thẳng trường diễn của hệ thần kinh trong cuộc sống ngày nay. - Bệnh thường xuất hiện ở lao động trí óc nhiều hơn ở chân tay, nam nhiều hơn nữ, nhiều nhất ở lứa tuổi 20-45. - Bệnh tâm căn suy nhược không gây chết người như ung thư, tim mạch nhưng kéo dài từ năm này qua năm khác ảnh hưởng lớn đến công tác, học tập và hạnh phúc gia đình. Việc điều trị không đúng cách không những không khỏi bệnh, tốn kém, mà đôi khi còn bị lệ thuộc thuốc. 2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: 2.1. Nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ yếu là chấn thương tâm lý, thường cường độ không mạnh lắm nhưng kéo dài như : mâu thuẫn quyền lợi cá nhân và yêu cầu xã hội, thất bại trong công việc và đời sống, mâu thuẫn vì bất hoà với tập thể, bị nghi ngờ oan uổng, mâu thuẫn trong đời sống cá nhân và gia đình, thất bại trong tình yêu, vợ chồng không hoà hợp, con cái bị tàn tật hư hỏng, người thân chết ... - Yếu tố chấn thương tâm lý gây bệnh có thể ít hay nhiều, thường gặp chấn thương trường diễn, kế tục nhau hoặc kết hợp nhau. Bệnh tâm căn suy nhược thường xuất hiện từ từ sau một thời gian sang chấn thương và biểu hiện rõ khi gặp thêm nhân tố thúc đẩy. - Các nhân tố thúc đẩy như: + Loại hình thần kinh: loại hình thần kinh yếu, loại hình thần kinh mạnh không cân bằng (Paplop căn cứ vào hai quá trình cường lực của hưng phấn và ức chế chia ra các loại hình thần kinh. Loại hình thần kinh yếu, nhút nhát thiếu sáng kiến, thiếu tinh thần khác phục khó khăn. Loại hình thần kinh mạnh, không thăng bằng, nhiều nghị lực sáng kiến nhưng 113 nóng nảy và thiếu kiên nhẫn. Loại hình thần kinh mạnh thăng bằng linh hoạt thích ứng nhanh chóng với môi trường bên ngoài). + Lao động trí óc quá mức, quá mệt mỏi, thiếu ngủ lâu ngày, nơi sống và làm việc có nhiều nhân tố kích thích, tiếng ồn, điều kiện làm việc phức tạp. + Những bệnh mãn tính : Viêm xoang, viêm loét dạ dày, cao huyết áp, thiếu dinh dưỡng… 2.2. Cơ chế bệnh sinh Cơ chế phát sinh tâm căn suy nhược rất phức tạp do sự suy yếu của tổ chức lưới thân não lên vỏ não, tức là rối loạn sự liên hệ lưới và vỏ não. Do đó các dòng xung động từ bên ngoài vào không được sàng lọc qua tổ chức lưới thân não dồn cả lên vỏ não. Vì thế vỏ não không chịu đựng nỗi dẫn đến sự rối loạn hai quá trình hưng phấn và ức chế. Theo các thầy thuốc Nga, từ lúc bắt đầu mắc bệnh đến khi hình thành các thể lâm sàng, quá trình sinh lý não biến đổi qua ba giai đoạn. Mỗi giai đoạn tương ứng với những dấu hiệu lâm sàng nhất định. Giai đoạn đầu do tính chất suy yếu, quá trình ức chế trong lâm sàng biểu hiện trạng thái kích thích bùng nổ, khí sắc dao động trong ngày, mất tập trung khó ngủ. Giai đoạn hai suy yếu quá trình hưng phấn biểu hiện chóng mệt mỏi, giảm chú ý, đau đầu, dễ cảm xúc. Giai đoạn ba, ức chế giới hạn bảo vệ tế bào thần kinh não, tránh những kích thích qúa mức, hiệu quả là suy yếu cả hai quá trình hưng phấn và ức chế, biểu hiện trạng thái ức chế bàng quan, vô cảm hoặc trầm cảm, có khuynh hướng phát sinh ám ảnh sợ. 2.3. Bệnh cảnh lâm sàng điển hình: Có ba biểu hiện cơ bản hội chứng kích thích suy nhược, đau đầu, mất ngủ. - Hội chứng kích thích suy nhược : do sự suy yếu quá trình ức chế và sự tắng hưng phấn, người bệnh dễ bị kích thích không còn tự chủ như trước, với một nguyên nhân nhỏ nhặt cũng có thể giận dữ quát tháo. Người bệnh hiểu rõ mình nên kiềm chế và hối hận về những việc đã làm nhưng khi gặp lại một kích thích nhỏ họ vẫn lại có những cơn bùng nỗ cảm xúc. Trạng thái dễ kích thích còn biểu hiện ở chỗ người bệnh hay xúc động, hay khóc khi nghe một câu chuyện, một bộ phim, một cuốn tiểu thuyết có nội dung bi ai. Mất tập trung chú ý, muốn tập trung phải ức chế tích cực sự tiếp thu hàng loạt kích thích từ bên ngoài. Đàn ông dễ bị kích thích tình dục nhưng sự kích thích chóng hết, xuất tinh sớm. - Đau đầu : là triệu chứng hay gặp thường là cảm giác nặng nề âm ỉ, khu trú ở trán, thái dương, đỉnh đầu hay toàn bộ, thường tăng lên khi tập trung tư tưởng, suy nghĩ căng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết Y học cổ truyền Lý thuyết Y học cổ truyền Y học cổ truyền Tâm căn suy nhược Viêm khớp dạng thấp Viêm quanh khớp vai Điều trị các bệnh dị ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 254 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 158 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 158 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 141 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 114 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 113 0 0