Bài giảng Mã hóa và giải mã - CĐ Công nghệ Thủ Đức
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.98 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mã hóa và giải mã không có gì xa lạ và là tất yếu trong đời sống chúng ta. Nó được dùng để dễ nhớ, dễ đặt, dễ làm,... là quy ước chung cũng có thể phổ biến cũng có thể bí mật. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để tìm hiểu nội dung chi tiết về mã hóa và giải mã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã hóa và giải mã - CĐ Công nghệ Thủ ĐứcChương 5 Mã hóa và giải mã5.1Bộ mã hóa5.2Bộ giải mã5.3Bài tập áp dụng5.1Bộ mã hóaMã hóa và giải mã không có gì xa lạ và là tất yếu trong đời sống chúng ta. Nó được dùng để dễ nhớ, dễđặt, dễ làm,…là quy ước chung cũng có thể phổ biến cũng có thể bí mật. Chẳng hạn dùng chữ để đặt tên cho 1 conđường, cho 1con người; dùng số trong mã số sinh viên, trong thi đấu thể thao; quy ước đèn xanh, đỏ, vàng tương ứnglà cho phép đi,đứng, dừng trong giao thông; rồi viết bức thư sử dụng chữ viết tắt, kí hiệu riêng để giữ bí mật hay phứctạp hơn là phải mã hoá các thông tin dùng trong tình báo, vv…Thông tin đã được mã hoá rồi thì khi dũng cũng phải giải mã nó và ta chỉ giải được khi chấp nhận, thực hiện theo đúngnhững quy ước, điều kiện có liên quan chặt chẽ tới mã hoá. Trong mạch số, tất nhiên thông tin cũng phải được mã hoáhay giải mã ở dạng số.Trong những mục này, ta sẽ xem xét cụ thể cách thức, cấu trúc, ứng dụng của mã hoá giải mãsố như thế nào.Trong các hệ thống số kể cả viễn thông, máy tính; các đường điều khiển tuỳ chọn hay dữ liệu được truyền đi hay xử líđều phải ở dạng số hệ 2 chỉ gồm 1 và 0; có nhiều đường tín hiệu chỉ có 1 bit như đường điều khiển mở nguồn chomạch ở mức 1; rồi có nhiều đường địa chỉ nhiều bit chẳng hạn 110100 để CPU xác định địa chỉ trong bộ nhớ; rồi dữliệu dạng hex gửi xuống máy in cho in ra kí tự. Tất cả các tổ hợp bit đó được gọi là các mã số (code) hay mã. Và mạchtạo ra các mã số gọi là mạch mã hoá (lập mã: encoder).Mã hoá 8 sang 3Mạch mã hoá 8 đường sang 3 đường còngọi là mã hoá bát phân sang nhị phân (có8 ngõ vào chuyển thành 3 ngõ ra dạng sốnhị phân 3 bit. Trong bất cứ lúc nào cũngchỉ có 1 ngõ vào ở mức tích cực tươngứng với chỉ một tổ hợp mã số 3 ngõ ra; tứclà mỗi 1 ngõ vào sẽ cho ra 1 mã số 3 bitkhác nhau. Với 8 ngõ vào (I0 đến I7) thì sẽcó 8 tổ hợp ngõ ra nên chỉ cần 3 ngõ ra(Y2, Y1, Y0).Mã hoá 8 sang 3Bảng trạng thái mạch mã hoá 8 sang 3Từ bảng trên, ta có :Y0 = I1 + I3 + I5 + I7Y1 = I2 + I3 + I6 + I7Y2 = I4 + I5 + I6 +I7Mã hoá 8 sang 3Dựa vào 3 biểu thức trên ta có thể vẽ được mạch logic nhưhình dưới đây :Từ bảng trên, ta có :Y0 = I1 + I3 + I5 + I7Y1 = I2 + I3 + I6 + I7Y2 = I4 + I5 + I6 +I7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã hóa và giải mã - CĐ Công nghệ Thủ ĐứcChương 5 Mã hóa và giải mã5.1Bộ mã hóa5.2Bộ giải mã5.3Bài tập áp dụng5.1Bộ mã hóaMã hóa và giải mã không có gì xa lạ và là tất yếu trong đời sống chúng ta. Nó được dùng để dễ nhớ, dễđặt, dễ làm,…là quy ước chung cũng có thể phổ biến cũng có thể bí mật. Chẳng hạn dùng chữ để đặt tên cho 1 conđường, cho 1con người; dùng số trong mã số sinh viên, trong thi đấu thể thao; quy ước đèn xanh, đỏ, vàng tương ứnglà cho phép đi,đứng, dừng trong giao thông; rồi viết bức thư sử dụng chữ viết tắt, kí hiệu riêng để giữ bí mật hay phứctạp hơn là phải mã hoá các thông tin dùng trong tình báo, vv…Thông tin đã được mã hoá rồi thì khi dũng cũng phải giải mã nó và ta chỉ giải được khi chấp nhận, thực hiện theo đúngnhững quy ước, điều kiện có liên quan chặt chẽ tới mã hoá. Trong mạch số, tất nhiên thông tin cũng phải được mã hoáhay giải mã ở dạng số.Trong những mục này, ta sẽ xem xét cụ thể cách thức, cấu trúc, ứng dụng của mã hoá giải mãsố như thế nào.Trong các hệ thống số kể cả viễn thông, máy tính; các đường điều khiển tuỳ chọn hay dữ liệu được truyền đi hay xử líđều phải ở dạng số hệ 2 chỉ gồm 1 và 0; có nhiều đường tín hiệu chỉ có 1 bit như đường điều khiển mở nguồn chomạch ở mức 1; rồi có nhiều đường địa chỉ nhiều bit chẳng hạn 110100 để CPU xác định địa chỉ trong bộ nhớ; rồi dữliệu dạng hex gửi xuống máy in cho in ra kí tự. Tất cả các tổ hợp bit đó được gọi là các mã số (code) hay mã. Và mạchtạo ra các mã số gọi là mạch mã hoá (lập mã: encoder).Mã hoá 8 sang 3Mạch mã hoá 8 đường sang 3 đường còngọi là mã hoá bát phân sang nhị phân (có8 ngõ vào chuyển thành 3 ngõ ra dạng sốnhị phân 3 bit. Trong bất cứ lúc nào cũngchỉ có 1 ngõ vào ở mức tích cực tươngứng với chỉ một tổ hợp mã số 3 ngõ ra; tứclà mỗi 1 ngõ vào sẽ cho ra 1 mã số 3 bitkhác nhau. Với 8 ngõ vào (I0 đến I7) thì sẽcó 8 tổ hợp ngõ ra nên chỉ cần 3 ngõ ra(Y2, Y1, Y0).Mã hoá 8 sang 3Bảng trạng thái mạch mã hoá 8 sang 3Từ bảng trên, ta có :Y0 = I1 + I3 + I5 + I7Y1 = I2 + I3 + I6 + I7Y2 = I4 + I5 + I6 +I7Mã hoá 8 sang 3Dựa vào 3 biểu thức trên ta có thể vẽ được mạch logic nhưhình dưới đây :Từ bảng trên, ta có :Y0 = I1 + I3 + I5 + I7Y1 = I2 + I3 + I6 + I7Y2 = I4 + I5 + I6 +I7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mã hóa Bài giảng Giải mã Bộ mã hóa Bộ giải mã Bài tập áp dụng Mã hóa Bài tập áp dụng Giải mãGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 71 0 0
-
Thiết kế và thi công bộ mã hóa và giải mã CRC 16 dựa trên công nghệ FPGA
10 trang 45 0 0 -
66 trang 27 0 0
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu và mã hóa: Chương 1 - TS. Phạm Việt Hà
16 trang 26 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu và mã hóa: Chương 4 - TS. Phạm Việt Hà
41 trang 22 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật số và mạch logic - KS. Chu Khắc Huy (chủ biên)
231 trang 22 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu và mã hóa: Chương 2 - TS. Phạm Việt Hà
21 trang 21 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu và mã hóa: Chương 5 - TS. Phạm Việt Hà
23 trang 20 0 0 -
Ứng dụng mã Hamming trong kiểm soát lỗi bộ nhớ
10 trang 20 0 0 -
75 trang 16 0 0