Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 1
Số trang: 27
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 Tổng quan về các hệ thống mã nguồn mở thuộc bài giảng Mã nguồn mở. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm về phần mềm nguồn mở, lợi ích của phần mềm nguồn mở, nhược điểm của các hệ thống mã nguồn mở,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 1 Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 1 MÃ NGUỒN MỞ• Đánh Giá Môn Học • 40% điểm trên lớp • 60% điểm thi cuối kỳ• Yêu cầu đạt được • Xây dựng website thương mại điện tử • Tự xây dựng bằng PHP & MySQL • Sử dụng Joomla • Sử dụng Moodle • ….• Thực Hành Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 2Chương 1 :TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆTHỐNG MÃ NGUỒN MỞGiảng viên : ThS. Đỗ XuânPhiEmail : phidx@hubt.edu.vn Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 3Nội Dung1. Khái niệm về phần mềm nguồn mở2. Lợi ích của phần mềm nguồn mở3. Nhược điểm của các hệ thống mã nguồn mở4. Các loại giấy phép5. Phân loại các nhóm phần mềm mã nguồn mở6. Yêu cầu đề tài Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 4Khái niệm về phần mềm nguồn mở• Phần mềm nguồn mở (PMNM) là phần mềm với mã nguồn được công bố và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân ph ối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi . Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 5Khái niệm về phần mềm nguồn mở(tt)• Nhà cung cấp PMNM có quyền yêu cầu người dùng trả một số chi phí về các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv… tức là những dịch vụ để phục vụ người dùng, nhưng không được bán các sản phẩm nguồn mở vì nó là tài sản của trí tuệ chung, không ph ải là tài sản riêng của một nhà cung cấp nào. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 6Khái niệm về phần mềm nguồn mở(tt)• Tiện ích mà Open Source mang lại chính là quy ền t ự do sử dụng chương trình cho mọi mục đích, quyền tự do để nghiên cứu cấu trúc của chương trình, chỉnh sữa phù h ợp với nhu cầu, truy cập vào mã nguồn, quyền tự do phân phối lại các phiên bản cho nhiều người, quyền tự do c ải tiến chương trình và phát hành những bản cải tiến vì m ục đích công cộng. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 7Lịch sử phát triển• 1983 : Xu hướng phần mềm miền phí “Free Software” b ắt đầu• 1995 : Free Software Foundation đưa ra định nghĩa về phần mềm miễn phí.• 1998 : Tổ chức “Open Source Initiative” do Eric S. Raymond và Bruce Perens thành lập đã đổi thuật ngữ “phần mềm miễn phí” thành “phần mềm nguồn m ở” • Miễn phí Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 8Lợi ích của phần mềm nguồn mở• Tính an toàn• Tính ổn định/đáng tin cậy• Các chuẩn mở và việc không phải lệ thuộc nhà cung c ấp• Giảm phụ thuộc vào nhập khẩu• Phát triển năng lực của ngành công nghiệp ph ần m ềm địa phương• Vấn đề vi phạm bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ, và tính Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 9Nhược điểm của PMNM• Nhiều lĩnh vực chưa có sản phẩm phần mềm hoàn thiện• Không hoàn toàn tương thích với PMNĐ• Thiếu tính tiện dụng vốn là đặc trưng của phần mềm thương mại Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 10Các loại giấy phép• Phần mềm thương mại (Commercial Software) • Là phần mềm thuộc bản quyền của tác giả hoặc nhà sản xuất, ch ỉ được cung cấp ở dạng mã nhị phân, người dùng phải mua và không có quyền phân phối lại.• Phần mềm thử nghiệm giới hạn (Limited Trial Software) • Là những phiên bản giới hạn của các phần mềm thương mại được cung cấp miễn phí nhằm mục đích thử nghiệm, giới thiệu sản phẩm và kích thích người dùng quyết định mua. Lo ại sản ph ấm này không chỉ giới hạn về tính năng mà còn giới h ạn v ề th ời gian Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 11Các loại giấy phép (tt)• Phần mềm “chia sẻ” (Shareware) • Loại phần mềm này có đủ các tính năng và đ ược phân ph ối t ự do, nhưng có một giấy phép khuyến cáo các cá nhân ho ặc t ổ ch ức mua, tùy tình hình cụ thể. (vd : Winzip)• Phần mềm sử dụng phi thương mại (Non-commercial Use) • Loại phần mềm này được sử dụng tự do và có th ể phân ph ối l ại bởi các tổ chức phi lợi nhuận. Nhưng các tổ chức kinh t ế, thí d ụ các doanh nghiệp, … muốn dùng phải mua. (vd :Netscape). Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 12Các loại giấy phép (tt)• Phần mềm không phải trả tiền cho nhà sản xuất (Royalties Free Binaries Software) • Phần mềm được cung cấp dưới dạng nhị phân và được dùng t ự do. (vd : Internet Explorer và NetMeeting)• Thư viện phần mềm không phải trả tiền (Royalties Free Software Libraries) • Là những phần mềm mà mã nhị phân cũng nh ư mã ngu ồn đ ược dùng và phân phối tự do, nhưng người dùng không được phép sửa đổi. Thí dụ: các thư viện lớp học, các tệp “header”, các framework... Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 13Các loại giấy phép (tt)• Phần mềm mã nguồn mở kiểu BSD – (Open Source BSD-style) • Cho phép sử dụng và phân phối lại các ph ần mềm này d ưới d ạng mã nhị phân và mã nguồn. Tuy người dùng có quy ền sửa đổi mã, nhưng về nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 1 Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 1 MÃ NGUỒN MỞ• Đánh Giá Môn Học • 40% điểm trên lớp • 60% điểm thi cuối kỳ• Yêu cầu đạt được • Xây dựng website thương mại điện tử • Tự xây dựng bằng PHP & MySQL • Sử dụng Joomla • Sử dụng Moodle • ….• Thực Hành Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 2Chương 1 :TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆTHỐNG MÃ NGUỒN MỞGiảng viên : ThS. Đỗ XuânPhiEmail : phidx@hubt.edu.vn Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 3Nội Dung1. Khái niệm về phần mềm nguồn mở2. Lợi ích của phần mềm nguồn mở3. Nhược điểm của các hệ thống mã nguồn mở4. Các loại giấy phép5. Phân loại các nhóm phần mềm mã nguồn mở6. Yêu cầu đề tài Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 4Khái niệm về phần mềm nguồn mở• Phần mềm nguồn mở (PMNM) là phần mềm với mã nguồn được công bố và sử dụng một giấy phép nguồn mở. Giấy phép này cho phép bất cứ ai cũng có thể nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm, và phân ph ối phần mềm ở dạng chưa thay đổi hoặc đã thay đổi . Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 5Khái niệm về phần mềm nguồn mở(tt)• Nhà cung cấp PMNM có quyền yêu cầu người dùng trả một số chi phí về các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv… tức là những dịch vụ để phục vụ người dùng, nhưng không được bán các sản phẩm nguồn mở vì nó là tài sản của trí tuệ chung, không ph ải là tài sản riêng của một nhà cung cấp nào. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 6Khái niệm về phần mềm nguồn mở(tt)• Tiện ích mà Open Source mang lại chính là quy ền t ự do sử dụng chương trình cho mọi mục đích, quyền tự do để nghiên cứu cấu trúc của chương trình, chỉnh sữa phù h ợp với nhu cầu, truy cập vào mã nguồn, quyền tự do phân phối lại các phiên bản cho nhiều người, quyền tự do c ải tiến chương trình và phát hành những bản cải tiến vì m ục đích công cộng. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 7Lịch sử phát triển• 1983 : Xu hướng phần mềm miền phí “Free Software” b ắt đầu• 1995 : Free Software Foundation đưa ra định nghĩa về phần mềm miễn phí.• 1998 : Tổ chức “Open Source Initiative” do Eric S. Raymond và Bruce Perens thành lập đã đổi thuật ngữ “phần mềm miễn phí” thành “phần mềm nguồn m ở” • Miễn phí Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 8Lợi ích của phần mềm nguồn mở• Tính an toàn• Tính ổn định/đáng tin cậy• Các chuẩn mở và việc không phải lệ thuộc nhà cung c ấp• Giảm phụ thuộc vào nhập khẩu• Phát triển năng lực của ngành công nghiệp ph ần m ềm địa phương• Vấn đề vi phạm bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ, và tính Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 9Nhược điểm của PMNM• Nhiều lĩnh vực chưa có sản phẩm phần mềm hoàn thiện• Không hoàn toàn tương thích với PMNĐ• Thiếu tính tiện dụng vốn là đặc trưng của phần mềm thương mại Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 10Các loại giấy phép• Phần mềm thương mại (Commercial Software) • Là phần mềm thuộc bản quyền của tác giả hoặc nhà sản xuất, ch ỉ được cung cấp ở dạng mã nhị phân, người dùng phải mua và không có quyền phân phối lại.• Phần mềm thử nghiệm giới hạn (Limited Trial Software) • Là những phiên bản giới hạn của các phần mềm thương mại được cung cấp miễn phí nhằm mục đích thử nghiệm, giới thiệu sản phẩm và kích thích người dùng quyết định mua. Lo ại sản ph ấm này không chỉ giới hạn về tính năng mà còn giới h ạn v ề th ời gian Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 11Các loại giấy phép (tt)• Phần mềm “chia sẻ” (Shareware) • Loại phần mềm này có đủ các tính năng và đ ược phân ph ối t ự do, nhưng có một giấy phép khuyến cáo các cá nhân ho ặc t ổ ch ức mua, tùy tình hình cụ thể. (vd : Winzip)• Phần mềm sử dụng phi thương mại (Non-commercial Use) • Loại phần mềm này được sử dụng tự do và có th ể phân ph ối l ại bởi các tổ chức phi lợi nhuận. Nhưng các tổ chức kinh t ế, thí d ụ các doanh nghiệp, … muốn dùng phải mua. (vd :Netscape). Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 12Các loại giấy phép (tt)• Phần mềm không phải trả tiền cho nhà sản xuất (Royalties Free Binaries Software) • Phần mềm được cung cấp dưới dạng nhị phân và được dùng t ự do. (vd : Internet Explorer và NetMeeting)• Thư viện phần mềm không phải trả tiền (Royalties Free Software Libraries) • Là những phần mềm mà mã nhị phân cũng nh ư mã ngu ồn đ ược dùng và phân phối tự do, nhưng người dùng không được phép sửa đổi. Thí dụ: các thư viện lớp học, các tệp “header”, các framework... Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 13Các loại giấy phép (tt)• Phần mềm mã nguồn mở kiểu BSD – (Open Source BSD-style) • Cho phép sử dụng và phân phối lại các ph ần mềm này d ưới d ạng mã nhị phân và mã nguồn. Tuy người dùng có quy ền sửa đổi mã, nhưng về nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phần mềm nguồn mở Bài giảng Mã nguồn mở Cấu trúc dữ liệu Lập trình cơ sở dữ liệu Quản trị cơ sở dữ liệu Hệ thống mã nguồn mởGợi ý tài liệu liên quan:
-
183 trang 313 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 300 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 233 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 1 - Sở Bưu chính Viễn Thông TP Hà Nội
48 trang 163 1 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 1 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
64 trang 145 0 0 -
Giới thiệu : Lập trình mã nguồn mở
14 trang 142 0 0 -
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 138 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và thuật toán (Tái bản): Phần 1
152 trang 135 0 0 -
Tập bài giảng Thực hành kỹ thuật lập trình
303 trang 135 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 126 0 0