Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 4 - ThS. Nguyễn Minh Thành
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.67 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của chương 4 Ngôn ngữ kịch bản PHP cơ bản thuộc bài giảng mã nguồn mở nhằm trình bày về giới thiệu về PHP, chuỗi kí tự, dữ liệu Ngày, mảng, phương thức nhận dữ liệu POST & GET...bài giảng trình bày súc tích có ví dụ minh hạo giúp học viên tiếp thu nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 4 - ThS. Nguyễn Minh Thành Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 1 Chương 4 :NGÔN NGỮ KỊCH BẢNPHP CƠ BẢNGiảng viên : ThS. Nguyễn Minh ThànhEmail : thanhnm@itc.edu.vn Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 2Nội Dung1. Giới thiệu về PHP2. Chuỗi kí tự3. Dữ liệu Ngày4. Mảng5. Phương thức nhận dữ liệu POST & GET6. Hàm Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 3 Giới Thiệu về PHPI.1 Lịch sử : PHP (Hypertext Preprocessor) là ngôn ngữ script trên serverđược thiết kế để dễ dàng xây dựng các trang Web động.Ngôn ngữ PHP ra đời năm 1994 Rasmus Lerdorf (1968, GreenLand) sauđó được phát triển bởi nhiều người trải qua nhiều phiên bản. Phiên bảnđang phổ biến là PHP 5.0 đã được công bố 7/2004.Phiên bản mới nhấtlà 5.5.12Ưu điểm :Mã nguồn mở (open source code)- Miễn phí, download dễ dàng từ Internet.- Ngôn ngữ rất dễ học, dễ viết.- Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi viết chạy cho các hệ điều hành từWindows, Linux, Unix- Tương thích với nhiều ứng dụng Server khác nhau như : Apache, IIS,…- Hỗ trợ nhiều hệ quản trị CSDL khác nhauTên gọi ban đầu :Personal Home Page Tools’Xem : http://en.wikipedia.org/wiki/PHP Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 4Tính năng của PHP• Tạo ra các trang web động• Tạo, mở, đọc, ghi, xóa và đóng các file trên Server• Nhận dữ liệu từ các biểu mẫu trên trang web• Gửi và nhận Cookies• Thêm xóa sửa dữ liệu trong Database• Ngăn chặn người dùng truy cập các trang trên website• Mã hóa dữ liệu Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 5Viết Script PHP• Script PHP có thể nhúng trược tiếp trong các thẻ HTML.• Được đặt trong cặp thẻ Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 6Quá Trình Thông Dịch file PHP Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 7Ghi Chú Trong PHP• Thẻ ghi chú giúp cho trình thông dịch bỏ qua các lệnh đó không thực hiện.• Nên chèn các thẻ ghi chú sẽ giúp cho việc đọc và bảo trì code dễ dàng hơn. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 8Phân biệt hoa thường ?• Trong PHP, các hàm, lớp, từ khóa (if, while,…) không phân biệt hoa thường • Nhưng các biến có phân biệt hoa thường Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 9 Hằng – Biếna. Khai báo biến: Biến là nới lưu trữ dữ liệu trong chương trình Ví dụ Khai báo biến mảng : $tên_mảng = array(); Khai báo biến đối tượng : $tên_object= new tên_lớp();b. Khai báo hằng : define(“tên_hằng”, giá_trị);Ví dụ : Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 10Luật đặt tên biến – hằng• Tên biến bắt đầu bởi dấu $, theo sau là tên biến• Tên biến phải bắt đầu bằng một kí tự hoặc dấu _• Tên biến không được bắt đầu bằng số• Tên biến chỉ có thể chứa các kí tự, kí số và dấu _• Tên biến phân biệt hoa thường Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 11Kiểu dữ liệu – Phạm Vi BiếnKiểu dữ liệu• PHP là một ngôn ngữ lỏng lẻo về kiểu dữ liệu• PHP sẽ tự động chuyển kiểu dữ liệu đúng cho biến tùy thuộc vào dữ liệu nó chứa.• Các kiểu dữ liệu chính : • Integer, Double, Boolean, String, Array và Object, NULLPhạm Vi Biến• Biến có thể được định nghĩa bất kì đâu trong script PHP• Phạm vị của biến là vùng mà biến được sử dụng• Có 3 mức phạm vi • Local • Global • Static Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 12Phạm vi Local và Global• Biến được định nghĩa bên ngoài các hàm có phạm vi Global, chỉ được sử dụng bên ngoài các hàm.• biến được định nghĩa bên trong một hàm có phạm vi Local. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 13Từ khóa Global• Từ khóa Global được định nghĩa để truy cập biến global bên trong hàm. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 14Mảng $GLOBALS• PHP cũng lưu trữ các biến Global trong một mảng gọi là $GLOBALS[index]. Index chính là tên biến. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 15Từ khóa static• Khi một hàm hoàn tất thì giá trị biến sẽ tự động mất. Tuy nhiên, thỉnh thoảng ta muốn giữ lại giá trị của nó cho lần sau, ta sử dụng từ khóa Static Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 16 Các thao tác trên biếnChuyển kiểu dữ liệu Kiểm tra nội dung biến $newint = (int) $var1; isset($varname) $newfloat = (float) $var1; empty($varname) $newstring = (string) $var1; is_int ($varname)Xuất thông tin biến is_array ($varname) var_dump($myvaria ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 4 - ThS. Nguyễn Minh Thành Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 1 Chương 4 :NGÔN NGỮ KỊCH BẢNPHP CƠ BẢNGiảng viên : ThS. Nguyễn Minh ThànhEmail : thanhnm@itc.edu.vn Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 2Nội Dung1. Giới thiệu về PHP2. Chuỗi kí tự3. Dữ liệu Ngày4. Mảng5. Phương thức nhận dữ liệu POST & GET6. Hàm Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 3 Giới Thiệu về PHPI.1 Lịch sử : PHP (Hypertext Preprocessor) là ngôn ngữ script trên serverđược thiết kế để dễ dàng xây dựng các trang Web động.Ngôn ngữ PHP ra đời năm 1994 Rasmus Lerdorf (1968, GreenLand) sauđó được phát triển bởi nhiều người trải qua nhiều phiên bản. Phiên bảnđang phổ biến là PHP 5.0 đã được công bố 7/2004.Phiên bản mới nhấtlà 5.5.12Ưu điểm :Mã nguồn mở (open source code)- Miễn phí, download dễ dàng từ Internet.- Ngôn ngữ rất dễ học, dễ viết.- Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi viết chạy cho các hệ điều hành từWindows, Linux, Unix- Tương thích với nhiều ứng dụng Server khác nhau như : Apache, IIS,…- Hỗ trợ nhiều hệ quản trị CSDL khác nhauTên gọi ban đầu :Personal Home Page Tools’Xem : http://en.wikipedia.org/wiki/PHP Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 4Tính năng của PHP• Tạo ra các trang web động• Tạo, mở, đọc, ghi, xóa và đóng các file trên Server• Nhận dữ liệu từ các biểu mẫu trên trang web• Gửi và nhận Cookies• Thêm xóa sửa dữ liệu trong Database• Ngăn chặn người dùng truy cập các trang trên website• Mã hóa dữ liệu Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 5Viết Script PHP• Script PHP có thể nhúng trược tiếp trong các thẻ HTML.• Được đặt trong cặp thẻ Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 6Quá Trình Thông Dịch file PHP Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 7Ghi Chú Trong PHP• Thẻ ghi chú giúp cho trình thông dịch bỏ qua các lệnh đó không thực hiện.• Nên chèn các thẻ ghi chú sẽ giúp cho việc đọc và bảo trì code dễ dàng hơn. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 8Phân biệt hoa thường ?• Trong PHP, các hàm, lớp, từ khóa (if, while,…) không phân biệt hoa thường • Nhưng các biến có phân biệt hoa thường Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 9 Hằng – Biếna. Khai báo biến: Biến là nới lưu trữ dữ liệu trong chương trình Ví dụ Khai báo biến mảng : $tên_mảng = array(); Khai báo biến đối tượng : $tên_object= new tên_lớp();b. Khai báo hằng : define(“tên_hằng”, giá_trị);Ví dụ : Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 10Luật đặt tên biến – hằng• Tên biến bắt đầu bởi dấu $, theo sau là tên biến• Tên biến phải bắt đầu bằng một kí tự hoặc dấu _• Tên biến không được bắt đầu bằng số• Tên biến chỉ có thể chứa các kí tự, kí số và dấu _• Tên biến phân biệt hoa thường Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 11Kiểu dữ liệu – Phạm Vi BiếnKiểu dữ liệu• PHP là một ngôn ngữ lỏng lẻo về kiểu dữ liệu• PHP sẽ tự động chuyển kiểu dữ liệu đúng cho biến tùy thuộc vào dữ liệu nó chứa.• Các kiểu dữ liệu chính : • Integer, Double, Boolean, String, Array và Object, NULLPhạm Vi Biến• Biến có thể được định nghĩa bất kì đâu trong script PHP• Phạm vị của biến là vùng mà biến được sử dụng• Có 3 mức phạm vi • Local • Global • Static Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 12Phạm vi Local và Global• Biến được định nghĩa bên ngoài các hàm có phạm vi Global, chỉ được sử dụng bên ngoài các hàm.• biến được định nghĩa bên trong một hàm có phạm vi Local. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 13Từ khóa Global• Từ khóa Global được định nghĩa để truy cập biến global bên trong hàm. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 14Mảng $GLOBALS• PHP cũng lưu trữ các biến Global trong một mảng gọi là $GLOBALS[index]. Index chính là tên biến. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 15Từ khóa static• Khi một hàm hoàn tất thì giá trị biến sẽ tự động mất. Tuy nhiên, thỉnh thoảng ta muốn giữ lại giá trị của nó cho lần sau, ta sử dụng từ khóa Static Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 16 Các thao tác trên biếnChuyển kiểu dữ liệu Kiểm tra nội dung biến $newint = (int) $var1; isset($varname) $newfloat = (float) $var1; empty($varname) $newstring = (string) $var1; is_int ($varname)Xuất thông tin biến is_array ($varname) var_dump($myvaria ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ kịch bản PHP Ngôn ngữ PHP Chuỗi ký tự Mã nguồn mở Hệ thống mã nguồn mở Phần mềm nguồn mởGợi ý tài liệu liên quan:
-
183 trang 318 0 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
114 trang 240 2 0
-
Xây dựng công cụ nhận dạng khuôn mặt theo thời gian thực hiện trên nền hệ điều hành mã nguồn mỡ
7 trang 212 0 0 -
Tập bài giảng Lập trình mã nguồn mở
264 trang 143 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng website bán hàng nông sản
67 trang 141 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 134 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ phần mềm: Tìm hiểu công nghệ nhận diện giọng nói
27 trang 133 0 0 -
47 trang 111 2 0
-
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 trang 108 0 0