Danh mục

Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 7

Số trang: 42      Loại file: pptx      Dung lượng: 656.30 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 7 Mô hình PHP MVC thuộc bài giảng Mã nguồn mở. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm về kiến trúc phần mềm, tổng quan về kiến trúc 3 lớp, tổng quan về kiến trúc MVC, so sánh MVC và 3 lớp, xây dựng website PHP MVC đơn giản, Framework MVC cho website PHP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mã nguồn mở: Chương 7 Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 1Mô hình php mvcChương 7 :Giảng viên : ThS. NguyễnMinh ThànhEmail :thanhnm@itc.edu.vn Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 2Nội Dung1. Khái niệm về kiến trúc phần mềm2. Tổng quan về kiến trúc 3 lớp3. Tổng quan về kiến trúc MVC4. So sánh MVC và 3 lớp5. Xây dựng website PHP MVC đơn giản6. Framework MVC cho website PHP Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 3 Khái niệm về kiến trúc phần mềm“Kiến trúc phần mềm của một chương trình hoặc hệ thống tính toán là cấutrúc hoặc các cấu trúc của hệ thống đó, gồm các thành phần của phầnmềm, các thuộc tính có thể trông thấy được từ bên ngoài của các thànhphần này, và các mối quan hệ giữa chúng.”Phát triển phần mềm theo một kiến trúc nhất định sẽ giúp cho việc quản lýhệ thống được tốt hơn và tận dụng tài nguyên của hệ thống hiệu quả hơn.Đồng thời cũng dễ bảo trì và mở rộng. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 4 Tổng quan về mô hình 3 lớpĐể dễ quản lý các thành phần của hệ thống, cũng như không bị ảnh h ưởng bởicác thay đổi, người ta hay nhóm các thành phần có cùng chức năng lại với nhauvà phân chia trách nhiệm cho từng nhóm để công việc không bị chồng chéo vàảnh hưởng lẫn nhau. Một trong những mô hình lập trình như v ậy đó là Mô hình 3lớp (Three Layers). Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 5 Các thành phần trong 3-LayerMô hình 3 lớp được cấu thành từ: Presentation Layers, Business Logic Layers, và Data Access Layers. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 6 Cách vận hành của mô hìnhĐối với 3-Layer, yêu cầu được xử lý tuần tự qua các layer như hình.- Đầu tiên User giao tiếp với Presentation Layers (GUI) để gửi đi thông tin và yêucầu. Tại layer này, các thông tin sẽ được kiểm tra, nếu OK chúng sẽ được chuyểnxuống Business Logic Layer (BLL).- Tại BLL, các thông tin sẽ được nhào nặn, tính toán theo đúng yêu cầu đã g ửi, n ếukhông cần đến Database thì BLL sẽ gửi trả kết quả về GUI, ngược lại nó sẽ đẩy dữliệu (thông tin đã xử lý) xuống Data Access Layer (DAL).- DAL sẽ thao tác với Database và trả kết quả về cho BLL, BLL kiểm tra và gửi nólên GUI để hiển thị cho người dùng.- Một khi gặp lỗi (các trường hợp không đúng dữ liệu) thì đang ở layer nào thì quănglên trên layer cao hơn nó 1 bậc cho tới GUI thì sẽ quăng ra cho ng ười dùng bi ết- Các dữ liệu được trung chuyển giữa các Layer thông qua một đối tượng gọi làData Transfer Object (DTO), đơn giản đây chỉ là các Class đại diện cho các đốitượng được lưu trữ trong Database.Tổ chức mô hình 3-LayerCó rất nhiều cách đặt tên cho các thành phần của 3 lớp như:Cách 1: GUI, BUS, DALCách 2: GUI, BLL, DAO, DTOCách 3: Presentation, BLL, DAL Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 7Tổng quan mô hình MVC• MVC là một mô hình trong phát triển ph ần m ềm chuyên giành cho website. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 8Các Thành Phần Trong MVC• Trong kiến trúc này, hệ thống được chia thành 3 t ầng tương ứng đúng với tên gọi của nó (Model – View – Controller). Ở đó nhiệm vụ cụ thể của các tầng được phân chia như sau: 1. Model (Tầng dữ liệu): là một đối tượng hoặc một tập hợp các đối tượng biểu diễn cho phần dữ liệu của chương trình. Nó được giao nhiệm vụ cung cấp dữ liệu cho cơ sở dữ liệu và lưu dữ liệu vào các kho chứa dữ liệu. Tất cả các nghiệp vụ logic được thực thi ở Model. Dữ liệu vào từ người dùng sẽ thông qua View đến Controller và được kiểm tra ở Model trước khi lưu vào cơ sở dữ liệu. Việc truy xuất, xác nhận, và lưu dữ liệu là một phần của Model Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 9Các Thành Phần Trong MVC• 2. View (Tầng giao diện): là phần giao diện với người dùng, bao gồm việc hiện dữ liệu ra màn hình, cung cấp các menu, nút bấm, hộp đối thoại, chọn lựa …, để người dùng có thể thêm, xóa. sửa, tìm kiếm và làm các thao tác khác đối với dữ liệu trong hệ thống.. Thông th ường, các thông tin cần hiển thị được lấy từ thành ph ần Models. 3. Controller (Tầng điều khiển): là phần điều khiển của ứng dụng, điều hướng các nhiệm vụ (task) đến đúng phương thức (method) có chức năng xử lý nhiệm vụ đó. Nó chịu trách nhiệm xử lý các tác động về mặt giao diện, các thao tác đối với models, và cuối cùng là chọn một view thích hợp để hiển thị ra màn hình. Môn Các Hệ Thống Mã Nguồn Mở 10Ưu – nhược điểm• 1. Ưu điểm: Phát triển phần mềm: Có tính chuyên nghiệp hóa, có thể chia cho nhiều nhóm được đào tạo nhiều kỹ năng khác nhau, từ thiết kế mỹ thuật cho đến lập trình đ ến t ổ chức database. Giúp phát triển ứng dụng nhanh, đơn giản, dễ nâng cấp.. Bảo trì: Với các lớp được phân chia theo như đã nói, thì các thành phần của một hệ thống dễ được thay đổi, nhưng sự thay đổi có thể được cô lập trong từng l ...

Tài liệu được xem nhiều: