![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN II - CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN TẦN SỐ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.79 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàm truyền đạt Trong mục I.3 ta đã nói đến việc áp dụng phương pháp toán tử để phân tích quá trình quá độ trong mạch TTD. Như vậy với tất cả các phương pháp đã học, ta có thể xác định được tất cả các dòng điện và điện áp trên các phần tử mạch, ở mọi trạng thái của mạch. Trong thực tế đôi khi người ta không quan tâm đến toàn bộ mạch, mà chỉ chú ý đến một bộ phận nào đó. Trong trường hợp như vậy người ta tìm ra một cách khác để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN II - CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN TẦN SỐChuong II Chương II. Phân tích mạch trong miền tần số CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN TẦN SỐ Hàm truyền đạt Trong mục I.3 ta đã nói đến việc áp dụng phương pháp toán tử để phân tích quá trình quá độ trong mạch TTD. Như vậy với tất cả các phương pháp đã học, ta có thể xác định được tất cả các dòng điện và điện áp trên các phần tử mạch, ở mọi trạng thái của mạch. Trong thực tế đôi khi người ta không quan tâm đến toàn bộ mạch, mà chỉ chú ý đến một bộ phận nào đó. Trong trường hợp như vậy người ta tìm ra một cách khác để mô tả mạch, trong đó chỉ chú ý đến các đại lượng mà ta cần tìm và quan hệ của nó với nguồn tác động. Mạch trong trường hợp này được xét với khái niệm “tác động - đáp ứng” (hay là nhân quả), cũng đồng nghĩa với khái niệm truyền đạt “Vào - Ra”. II.1. ĐỊNH NGHĨA HÀM TRUYỀN ĐẠT .vn Giả thiết rằng, tại t = 0 mạch được tác động bởi nguồn áp hay nguồn dòng (ký hiệu là hàm x(t), và đại lượng cần xét là dòng hoặc áp ở đầu ra ký hiệuelàuy(t)). Với x(t) và d kt. p y(t) xuất hiện trên các cực của mạch (Hình vẽ II.1.a, b, c). ns vie u th . y(t) x(t) ww Mạch TTD //w p: htt Hình II.1.a - CM i(t) .H Hai cực TP u1(t) T HK SPình II.1.b H Ñ eän i1(t) i2(t) i öv Bốn cực Th 1 u2(t) u (t) Hình II.1.c Khi điều kiện đầu bằng 0, hàm truyền đạt được định nghĩa như sau: Y(p) W(p) = X(p) Trong đó: Y(p) = L[y(t)] X(p) = L[x(t)] Hàm truyền đạt là một hàm đặc trưng cho các tính chất của mạch, một khi đã biết W(P) ta có thể tìm được đáp ứng của mạch đối với một tác động bất kỳ theo biểu thức sau: Y(p) = W(p).X(p) y(t) = L–1[Y(p)] Để quan hệ giữa x(t) và y(t) là đơn trị, thì điều kiện quan trọng là điều kiện đầu phải bằng 0. 36Chuong II Chương II. Phân tích mạch trong miền tần số Hàm truyền của 2 cực là trở kháng hay dẫn nạp tùy theo các đại lượng vào ra được chọn là dòng hay áp. Khi x(t) = u(t) và y(t) = i(t), thì hàm truyền của 2 cực sẽ là dẫn nạp. I(p) = Y(p) W(p) = U(p) Khi x(t) = i(t) và y(t) = u(t), thì hàm truyền của 2 cực sẽ là trở kháng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN II - CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN TẦN SỐChuong II Chương II. Phân tích mạch trong miền tần số CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN TẦN SỐ Hàm truyền đạt Trong mục I.3 ta đã nói đến việc áp dụng phương pháp toán tử để phân tích quá trình quá độ trong mạch TTD. Như vậy với tất cả các phương pháp đã học, ta có thể xác định được tất cả các dòng điện và điện áp trên các phần tử mạch, ở mọi trạng thái của mạch. Trong thực tế đôi khi người ta không quan tâm đến toàn bộ mạch, mà chỉ chú ý đến một bộ phận nào đó. Trong trường hợp như vậy người ta tìm ra một cách khác để mô tả mạch, trong đó chỉ chú ý đến các đại lượng mà ta cần tìm và quan hệ của nó với nguồn tác động. Mạch trong trường hợp này được xét với khái niệm “tác động - đáp ứng” (hay là nhân quả), cũng đồng nghĩa với khái niệm truyền đạt “Vào - Ra”. II.1. ĐỊNH NGHĨA HÀM TRUYỀN ĐẠT .vn Giả thiết rằng, tại t = 0 mạch được tác động bởi nguồn áp hay nguồn dòng (ký hiệu là hàm x(t), và đại lượng cần xét là dòng hoặc áp ở đầu ra ký hiệuelàuy(t)). Với x(t) và d kt. p y(t) xuất hiện trên các cực của mạch (Hình vẽ II.1.a, b, c). ns vie u th . y(t) x(t) ww Mạch TTD //w p: htt Hình II.1.a - CM i(t) .H Hai cực TP u1(t) T HK SPình II.1.b H Ñ eän i1(t) i2(t) i öv Bốn cực Th 1 u2(t) u (t) Hình II.1.c Khi điều kiện đầu bằng 0, hàm truyền đạt được định nghĩa như sau: Y(p) W(p) = X(p) Trong đó: Y(p) = L[y(t)] X(p) = L[x(t)] Hàm truyền đạt là một hàm đặc trưng cho các tính chất của mạch, một khi đã biết W(P) ta có thể tìm được đáp ứng của mạch đối với một tác động bất kỳ theo biểu thức sau: Y(p) = W(p).X(p) y(t) = L–1[Y(p)] Để quan hệ giữa x(t) và y(t) là đơn trị, thì điều kiện quan trọng là điều kiện đầu phải bằng 0. 36Chuong II Chương II. Phân tích mạch trong miền tần số Hàm truyền của 2 cực là trở kháng hay dẫn nạp tùy theo các đại lượng vào ra được chọn là dòng hay áp. Khi x(t) = u(t) và y(t) = i(t), thì hàm truyền của 2 cực sẽ là dẫn nạp. I(p) = Y(p) W(p) = U(p) Khi x(t) = i(t) và y(t) = u(t), thì hàm truyền của 2 cực sẽ là trở kháng: ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 361 2 0 -
58 trang 340 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 307 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 240 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
79 trang 233 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 171 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 166 0 0 -
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
101 trang 166 1 0