Danh mục

BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN II - CHƯƠNG III: MẠCH PHI TUYẾN

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 366.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC PHẦN TỬ KHÔNG TUYẾN TÍNH Các phần tử KTT được sử dụng để tạo nên các quá trình KTT, mà mạch tuyến tính không thể tạo ra được như các quá trình chỉnh lưu, điều chế, tách sóng, tạo dao động... Mạch KTT là mạch có chứa ít nhất một phần tử KTT, hoặc về mặt toán học có thể nói rằng, mạch KTT được mô tả bằng phương trình vi phân phi tuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG MẠCH ĐIỆN II - CHƯƠNG III: MẠCH PHI TUYẾN Chuong III Chương III. Mạch phi tuyến CHƯƠNG III: MẠCH PHI TUYẾN III.1. CÁC PHẦN TỬ KHÔNG TUYẾN TÍNH Các phần tử KTT được sử dụng để tạo nên các quá trình KTT, mà mạch tuyến tính không thể tạo ra được như các quá trình chỉnh lưu, điều chế, tách sóng, tạo dao động... Mạch KTT là mạch có chứa ít nhất một phần tử KTT, hoặc về mặt toán học có thể nói rằng, mạch KTT được mô tả bằng phương trình vi phân phi tuyến. Các phần tử KTT nói chung không có biểu diễn giải tích thuận tiện, nó thường được mô tả bằng các đặc tuyến (đặc trưng) thực nghiệm, được cho dưới dạng các quan hệ dòng điện - điện áp đối với điện trở, từ thông - dòng điện đối với cuộn dây và điện tích - điện áp đối với tụ điện. III.1.1. Điện trở phi tuyến Ký hiệu: R n i .v du .e t pk ns _ + vie u u .thdòng điện và điện áp: ww Điện trở phi tuyến được xác định bởi quan hệ giữa /w (3.2) hay I =tp:/R(u) u = fR(i) (3.1)  ht trong đó fR, R là các hàm liên tục trong -khoảng (–∞, +∞) và R = fR–1 (hàm ngược). M Các đặc tuyến được mô tả bởi.HC phương trình (3.1) và (3.2) sẽ đi qua gốc tọa các TP T độ và nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba. K SP i u H än Ñ ie öv (2) h T (1) i u 0 0 Hình 3.1b Hình 3.1a Nếu điện trở có đặc tuyến (1) mà không có (2), ta gọi nó là phần tử phụ thuộc dòng (R thay đổi theo i). Nếu điện trở KTT có đặc tuyến (2) mà không có (1), thì nó là phần tử phụ thuộc áp (R thay đổi theo v). Trong trường hợp phần tử phi tuyến có cả hai đặc tuyến (dòng là hàm đơn trị của áp và ngược lại) thì đó là phần tử phi tuyến không phụ thuộc. Các điện trở không tuyến tính thực tế thường gặp là các bóng đèn dây tóc, các diode điện tử và bán dẫn … III.1.2. Điện cảm phi tuyến (cuộn dây phi tuyến) Ký hiệu: L i _ u + 51Chuong III Chương III. Mạch phi tuyến Điện cảm phi tuyến được cho bởi đặc tuyến quan hệ giữa từ thông và dòng điện có dạng: d  = fL(i) (3.3) và u= (3.4) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: