Danh mục

Bài giảng Mạch điện tử - Chương 4: Mạch điện ba pha

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 263.14 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Mạch điện tử - Chương 4: Mạch điện ba pha cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản sau: Khái niệm chung, cách nối hình sao, cách nối hình tam giác, công suất mạch điện ba pha, đo công suất mạch ba pha, cách giải mạch điện ba pha đối xứng, cách giải mạch ba pha không đối xứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạch điện tử - Chương 4: Mạch điện ba pha Chương 4: Mạch điện ba pha4.1. Khái niệm chung: Mạch điện 3 pha bao gồm nguồn điện ba pha, đường dây truyền tải Avà các phụ tải ba pha. Y Z Để tạo ra nguồn điện ba pha, dùng máy phát điện đồng bộ ba pha N• Cấu tạo (như hình vẽ), gồm 2 phần: n - Phần tĩnh (stato): gồm có lõi thép xẻ rãnh, trong các rãnhđặt ba dây quấn AX, BY, CZ có cùng số vòng dây và lệch nhau 2 / 3 S Cmột góc 2 / 3 trong không gian. Mỗi dây quấn được gọi là Bmột pha: dây quấn AX gọi là pha A, BY gọi là pha B, CZgọi là pha C. X - Phần quay (roto): là nam châm điện N-S• Nguyên lý làm việc: Khi roto quay, từ trường sẽ lần lượt quét các E Cdây quấn stato và cảm ứng trong dây quấn stato các sức điện thộng sin cócùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau một góc 2 (nguồn ba pha đối xứng) 2 3 e A  2E sin t 3 2 E A E A  Ee j0  2  3 e B  2E sin t   hoặc   j 2  / 3   3  E B  Ee 2  2  E C  Ee j2  / 3 3 e C  2E sin t    3  E B CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt• Với mạch điện 3 pha đối xứng: IA eA  eB  eC  0 A E A  E B  E C  0 ZA• Nếu các dây quấn AX, BY, CZ của nguồn nối riêng rẽ với Xcác tổng trở ZA,ZB,ZC , ta có hệ thống ba pha gồm ba mạch một Zpha không liên hệ với nhau. Mỗi mạch điện gọi là một pha Ycủa mạch điện ba pha. C ZB ZC IB• A,B,C: điểm đầu ; X,Y,Z: điểm cuối B• Nếu tổng trở phức của các pha bằng nhau Z A  Z B  ZC , ICta có tải đối xứng.• Mạch điện ba pha gồm nguồn, tải, đường dây đối xứnggọi là mạch điện ba pha đối xứng• Sức điện động, điện áp, dòng điện mỗi pha của nguồn gọi là Ep, Up, Ip• Dòng điện chạy trên đường dây pha từ nguồn đến tải gọi là Id, điện áp giữa các dây pha ấy gọi là Up• Mạch điện ba pha không liên hệ như hình bên thực tếít dùng vì cần tới 6 dây. Thường ba pha của nguồn được nốivới nhau, ba pha của tải được nối với nhau và có đường dây ba pha nốitừ nguồn đến tải, có 2 cách nối: - Nối hình sao (Y) - Nối hình tam giác   CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt4.2. Cách nối hình sao• Nối hình sao: nối 3 điểm trung tính với nhau thành điểm trung tính: - Nối X,Y,Z Điểm trung tính của nguồn IA A A’ - Nối X’, Y’, Z’ Điểm trung tính của tải UA UAB UP• Quan hệ giữa dòng điện dây và pha: Id = Ip UP Ud IO O’• Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha: OCó: U AB  U  A UB C C’    U BC  U B  U C B B’ IB  CA  U U C U A ICTừ đồ thị vectơ, xét tam giác OAB, có: C UAB o 3 AB  2.OA. cos 30  2.OA.  3OA 2Mà AB = Ud , OA = Up UC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: