Bài giảng Mạch điện tử: Chương 5 - Nguyễn Phước Bảo Duy
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại giới thiệu về đáp ứng tần số thấp của mạch khuếch đại, đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET, hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS 5, đáp ứng tần số cao của một số mạch khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạch điện tử: Chương 5 - Nguyễn Phước Bảo DuyChương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại 1. Giới thiệu 2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ 3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET 4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS 5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt1. Giới thiệu- Trong các mạch khuếch đại, hệ số khuếch đại sẽ giảm khi ở vùng tần sốthấp hoặc tần số cao, do ảnh hưởng của các tụ coupling, bypass và cáctụ ký sinh bên trong linh kiện. Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt1. Giới thiệu- Việc phân tích đồng thời ảnh hưởng của tất cả các tụ lên mạch là phứctạp, nên có thể chia ra các vùng tần số khác nhau để khảo sát.• Tần số dãy giữa: ngắn mạch các tụ coupling và bypass, các tụ ký sinh xem như hở mạch (là phương pháp sử dụng ở các chương trước).• Tần số thấp: mạch tương đương AC cần xét tới các tụ coupling và bypass, các tụ ký sinh vẫn xem như hở mạch.• Tần số cao: các tụ coupling và bypass xem như ngắn mạch, mạch tương đương AC cần xét tới các tụ ký sinh bên trong linh kiện.Lưu ý: Các tụ luôn tồn tại ở mọi tần số, vấn đề là ảnh hưởng nhiều hay ít? Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt1. Giới thiệuPhương pháp khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại:• Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ (trường hợp tần số cao cần có thêm các tụ ký sinh).• Chuyển mạch sang miền -s (dùng biến đổi Laplace: R R, C 1/(sC)) tìm hàm truyền H(s) = Vo(s)/Vi(s).• Sử dụng đồ thị Bode• Yêu cầu xem lại: ü Toán kỹ thuật: phép biến đổi Laplace và ứng dụng vào mạch điện ü Giải tích mạch: phân tích mạch quá độ dùng biến đổi Laplace và các kỹ thuật giải mạch. ü Tín hiệu & hệ thống: hàm truyền, đáp ứng tần số, đồ thị Bode, mạch lọc. Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttChương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại 1. Giới thiệu 2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ 3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET 4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS 5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ• Xét mạch CS như hình- Phân tích DC tương tự các chươngtrước.- Phân tích AC: chuyển mạch sangmiền -s dùng biến đổi Laplace và tìmhàm truyền: Vo ( s) Vg ( s) Id ( s) Vo ( s) H ( s) . . Vsig ( s) Vsig ( s) Vg ( s) Id ( s) Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ Vg ( s) RG s . Vsig ( s) RG Rsig s 1 C C 1 (RG Rsig )Đây là hàm truyền của mạch lọc thôngcao với tần số cắt 1 P 1 C C 1 (RG Rsig ) Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ Id ( s) s gm. Vg ( s) gm s CSĐây là hàm truyền của mạch lọc thôngcao với tần số cắt gm P 2 CS Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ Vo ( s) RD RL s . Id ( s) RD RL s 1 C C 2 (RD RL )Đây là hàm truyền của mạch lọc thôngcao với tần số cắt 1 P 3 C C 2 (RD RL ) Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ RG RD RL s s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạch điện tử: Chương 5 - Nguyễn Phước Bảo DuyChương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại 1. Giới thiệu 2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ 3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET 4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS 5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt1. Giới thiệu- Trong các mạch khuếch đại, hệ số khuếch đại sẽ giảm khi ở vùng tần sốthấp hoặc tần số cao, do ảnh hưởng của các tụ coupling, bypass và cáctụ ký sinh bên trong linh kiện. Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt1. Giới thiệu- Việc phân tích đồng thời ảnh hưởng của tất cả các tụ lên mạch là phứctạp, nên có thể chia ra các vùng tần số khác nhau để khảo sát.• Tần số dãy giữa: ngắn mạch các tụ coupling và bypass, các tụ ký sinh xem như hở mạch (là phương pháp sử dụng ở các chương trước).• Tần số thấp: mạch tương đương AC cần xét tới các tụ coupling và bypass, các tụ ký sinh vẫn xem như hở mạch.• Tần số cao: các tụ coupling và bypass xem như ngắn mạch, mạch tương đương AC cần xét tới các tụ ký sinh bên trong linh kiện.Lưu ý: Các tụ luôn tồn tại ở mọi tần số, vấn đề là ảnh hưởng nhiều hay ít? Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt1. Giới thiệuPhương pháp khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại:• Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ (trường hợp tần số cao cần có thêm các tụ ký sinh).• Chuyển mạch sang miền -s (dùng biến đổi Laplace: R R, C 1/(sC)) tìm hàm truyền H(s) = Vo(s)/Vi(s).• Sử dụng đồ thị Bode• Yêu cầu xem lại: ü Toán kỹ thuật: phép biến đổi Laplace và ứng dụng vào mạch điện ü Giải tích mạch: phân tích mạch quá độ dùng biến đổi Laplace và các kỹ thuật giải mạch. ü Tín hiệu & hệ thống: hàm truyền, đáp ứng tần số, đồ thị Bode, mạch lọc. Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttChương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại 1. Giới thiệu 2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ 3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET 4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS 5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ• Xét mạch CS như hình- Phân tích DC tương tự các chươngtrước.- Phân tích AC: chuyển mạch sangmiền -s dùng biến đổi Laplace và tìmhàm truyền: Vo ( s) Vg ( s) Id ( s) Vo ( s) H ( s) . . Vsig ( s) Vsig ( s) Vg ( s) Id ( s) Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ Vg ( s) RG s . Vsig ( s) RG Rsig s 1 C C 1 (RG Rsig )Đây là hàm truyền của mạch lọc thôngcao với tần số cắt 1 P 1 C C 1 (RG Rsig ) Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ Id ( s) s gm. Vg ( s) gm s CSĐây là hàm truyền của mạch lọc thôngcao với tần số cắt gm P 2 CS Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ Vo ( s) RD RL s . Id ( s) RD RL s 1 C C 2 (RD RL )Đây là hàm truyền của mạch lọc thôngcao với tần số cắt 1 P 3 C C 2 (RD RL ) Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ RG RD RL s s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện tử Bài giảng Mạch điện tử Đáp ứng tần số thấp mạch khuếch đại Đáp ứng tần số cao hiệu ứng MillerGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 90 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 90 0 0 -
4 trang 85 0 0
-
72 trang 83 0 0
-
Đồ án môn học Mạch điện tử: Thiết kế mạch điều khiển chỉnh lưu cầu 1 pha
34 trang 48 0 0 -
Bài giảng kỹ thuật điện tử - Chương 3
66 trang 47 0 0 -
Đồ án: Khai thác phần mềm PSIM - Mô phỏng mạch điện tử công suất
90 trang 43 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện: Phần 1 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng
86 trang 35 0 0 -
72 trang 33 0 0