Danh mục

Bài giảng mạch điện tử : MẠCH KHUẾCH ÐẠI HỒI TIẾP (Feedback Amplifier) part 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.93 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

8.5.1 Mạch hồi tiếp điện thế nối tiếp: Dạng mạch hình 8.11a được vẽ lại trong hình 8.14 với mạch khuếch đại được thay thế bằng mạch tương đương Thevenin. Trong mạch AVNL diễn tả độ lợi điện thế của mạch hở (không tải) nhưng xem RS như một thành phần của mạch khuếch đại.Trong đó: AVNL độ lợi điện thế của mạch hở không hồi tiếp AV độ lợi điện thế của mạch không có hồi tiếp và có RL Như vậy: AVNL = lim AV RL 8.5.2 Mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp: Dạng mạch mẫu hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng mạch điện tử : MẠCH KHUẾCH ÐẠI HỒI TIẾP (Feedback Amplifier) part 3 8.5.1 Mạch hồi tiếp điện thế nối tiếp: Dạng mạch hình 8.11a được vẽ lại trong hình 8.14 với mạch khuếch đại được thay thếbằng mạch tương đương Thevenin. Trong mạch AVNL diễn tả độ lợi điện thế của mạch hở (không tải)nhưng xem RS như một thành phần của mạch khuếch đại. Trong đó: AVNL độ lợi điện thế của mạch hở không hồi tiếp AV độ lợi điện thế của mạch không có hồi tiếp và có RL Như vậy: AVNL = lim AV (8.14) RL 8.5.2 Mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp: Dạng mạch mẫu hình 8.11b được vẽ lại trong hình 8.15 Và Gm = limGM RL0 Trong đó: Gm là điện dẫn truyền của mạch nối tắt (RL = 0) GM là điện dẫn truyền của mạch không có hồi tiếp nhưng có tải. 8.5.3 Mạch hồi tiếp dòng điện song song: Dạng mạch mẫu hình 8.11c được vẽ lại trong hình 8.16 với mạch khuếch đại được thaythế bằng mạch tương đương Norton. Trong mạch này Ai biểu thị dòng điện của mạch nối tắt (RL = 0)với nội trở nguồn RS được xem như một thành phần của mạch khuếch đại.8.5.4 Mạch hồi tiếp điện thế song song: Dạng mạch mẫu hình 8.11d được vẽ lại trong hình 8.17 - Chú ý: Rm là điện trở truyền của mạch hở (RL = ) RM là điện trở truyền của mạch không có hồi tiếp nhưng có tải RL Do đó:Rm = lim RM RM8.6 ÐIỆN TRỞ NGÕ RA: 8.6.1 Mạch hồi tiếp điện thế nối tiếp. 8.6.2 Mạch hồi tiếp điện thế song song. 8.6.3 Mạch hồi tiếp dòng điện song song. 8.6.4 Mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp. Bây giờ ta xét ảnh hưởng của hồi tiếp âm lên điện trở ngõ ra của mạch khuếch đại. - Nếu tín hiệu hồi tiếp âm lấy mẫu điện thế để đưa về ngõ vào thì điện trở ngõ ra củamạch sẽ giảm (RofR0). 8.6.1 Mạch hồi tiếp điện thế nối tiếp: Chúng ta đi tìm điện trở ngõ ra Rof cuả mạch có hồi tiếp nhưng chưa mắc tải RL vào. Ðểtìm Rof, ta nối tắt nguồn ngõ vào (vS = 0, IS = 0) và để hở tải (RL = ). Ðưa một nguồn giả tưởng v vào2 đầu của ngõ ra, tính dòng điện I chạy vào mạch tạo ra bởi v. Ðiện trở ngõ ra được định nghĩa: Chú ý là R0 chia cho thừa số hồi tiếp 1+ AVNL ( chứ không phải AV), trong đó AVNL làđộ lợi điện thế của mạch không có hồi tiếp và hở (RL = ). Khi đưa tải RL vào mạch, điện trở ngõ ra của mạch hồi tiếp bây giờ là R’of = RL //Rof. Chú ý là bây giờ R’0 chia cho thừa số hồi tiếp 1+ AV, trong đó AV là độ lợi điện thế của mạchkhông có hồi tiếp nhưng có tải RL. 8.6.2 Mạch hồi tiếp điện thế song song: Xem lại hình 8.17. Ngắt nguồn ngõ vào (IS = 0) và cho hở tải (RL =) Rm: Ðộ lợi điện trở truyền của mạch không hồi tiếp và không tải. Khi mắc tải RL vào ta có:

Tài liệu được xem nhiều: