Danh mục

Bài giảng mạch điện tử : MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT part 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.59 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vậy ta thiết kế: RC=1K RB=150K Trong thực tế, BJT không thể chuyển tức thời từ trạng thái ngưng sang trạng thái dẫn hay ngược lại mà phải mất một thời gian. Ðiều này là do tác dụng của điện dung ở 2 mối nối của BJT. Ta xem hoạt động của BJT trong một chu kỳ của tín hiệu (hình 2.16) Khi chuyển từ trạng thái ngưng sang trạng thái dẫn, BJT phải mất một thời gian là: ton=td+tr (2.14) td: Thời gian từ khi có tín hiệu vào đến khi IC tăng được 10% giá trị cực đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng mạch điện tử : MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT part 3 Ta chọn IB=60A để đảm bảo BJT hoạt động trong vùng bảo hòa Vậy ta thiết kế: RC=1K RB=150K Trong thực tế, BJT không thể chuyển tức thời từ trạng thái ngưng sang trạng thái dẫn hay ngược lại mà phải mất một thời gian. Ðiều này là do tác dụng của điện dung ở 2 mối nối của BJT. Ta xem hoạt động của BJT trong một chu kỳ của tín hiệu (hình 2.16) - Khi chuyển từ trạng thái ngưng sang trạng thái dẫn, BJT phải mất một thời gian là: ton=td+tr (2.14) td: Thời gian từ khi có tín hiệu vào đến khi IC tăng được 10% giá trị cực đại tr: Thời gian để IC tăng từ 10% đến 90% giá trị cực đại. - Khi chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng, BJT phải mất một thời gian là: toff=ts+tf (2.15) ts: Thời gian từ khi mất tín hiệu vào đến khi IC còn 90% so với trị cực đại tf: Thời gian từ khi IC 90% đến khi giảm còn 10% trị cực đại. Thông thường toff > ton Thí dụ ở 1 BJT bình thường: ts=120ns ; tr=13ns tf=132ns ; td=25ns Vậy: ton=38ns ; toff=132ns So sánh với 1 BJT đặc biệt có chuyển mạch nhanh như BSV 52L ta thấy: ton=12ns; toff=18ns. Các BJT này được gọi là transistor chuyển mạch (switching transistor) 2.8. TÍNH KHUẾCH ÐẠI CỦA BJT Xem mạch điện hình 2.17 Giả sử ta đưa một tín hiệu xoay chiều có dạng sin, biên độ nhỏ vào chân B của BJT như hình vẽ. Ðiện thế ở chân B ngoài thành phần phân cực VB còn có thành phần xoay chiều của tín hiệu vi(t) chồng lên. vB(t)=VB+vi(t) Các tụ C1 và C2 ở ngõ vào và ngõ ra được chọn như thế nào để có thể xem như nối tắt - dung kháng rất nhỏ - ở tần số của tín hiệu. Như vậy tác dụng của các tụ liên lạc C1, C2 là cho thành phần xoay chiều của tín hiệu đi qua và ngăn thành phần phân cực một chiều. Về BJT, người ta thường dùng mạch tương đương kiểu mẫu re hay mạch tương đương theo thông số h. Hình 2.20 mô tả 2 loại mạch tương đương này ở 2 dạng đơn giản và đầy đủ * Dạng đơn giản * Dạng đầy đủ Hình 2.20 Do đó nguồn phụ thuộc  ib có thể thay thế bằng nguồn gm.vbe 2.9. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC PHÁT CHUNG 2.9.1 Mạch khuếch đại cực phát chung với kiểu phân cực cố định và ổn định cực phát. 2.9.2 Mạch khuếch đại cực phát chung với kiểu phân cực bằng cầu chia điện thế và ổn định cực phát. 2.9.3 Mạch khuếch đại cực phát chung phân cực bằng hồi tiếp điện thế và ổn định cực phát. Tín hiệu đưa vào cực nền B, lấy ra ở cực thu C. Cực phát E dùng chung cho ngõ vào và ngõ ra 2.9.1. Mạch khuếch đại cực phát chung với kiểu phân cực cố định và ổn định cực phát Mạch cơ bản như hình 2.21 và mạch tương xoay chiều như hình 2.22

Tài liệu được xem nhiều: