Bài giảng mạch điện tử : MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT part 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chú ý: Cũng giống như phần trước, ở mạch hình 2.31, nếu ta mắc thêm tụ phân dòng CE vào cực E của BJT hoặc mắc thẳng cực E xuống mass thì các thông số của mạch được suy ra khi cho RE=02.10. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC THU CHUNG Còn gọi là mạch khuếch đại theo cực phát (Emitter fllower). Dạng mạch căn bản như hình 2.33 và mạch tương đương xoay chiều vẽ ở hình 2.34
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng mạch điện tử : MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT part 5 * Tổng trở ra: : nối tắt ngõ vào (vi=0) ib=0 và ib=0 Zo=RC//RB (2.47)Chú ý: Cũng giống như phần trước, ở mạch hình 2.31, nếu ta mắc thêm tụ phân dòng CE vào cực Ecủa BJT hoặc mắc thẳng cực E xuống mass thì các thông số của mạch được suy ra khi cho RE=02.10. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC THU CHUNG Còn gọi là mạch khuếch đại theo cực phát (Emitter fllower). Dạng mạch căn bản nh ư hình 2.33và mạch tương đương xoay chiều vẽ ở hình 2.34 Như kết quả được thấy phần sau, điểm đặc biệt của mạch này là độ lợi điện thế nhỏ hơn và gầnbằng 1, tín hiệu vào và ra cùng pha, tổng trở vào rất lớn và tổng trở ra lại rất nhỏ nên tác dụng gầnnhư biến thế. Vì các lý do trên, mạch cực thu chung thường được dùng làm mạch đệm (Buffer) giúpcho việc truyền tín hiệu đạt hiệu suất cao nhất. * Tổng trở ra Zo Nối tắt ngõ vào (vi=0), áp 1 điện thế vo ở ngõ raChú ý: - Mạch khuếch đại cực thu chung cũng có thể được phân cực bằng cầu chia điện thế như hình 2.36. Các công thức trên mạch phân giải trên vẫn đúng, chỉ cần thay RB=R1//R2 - Mạch cũng có thể được mắc thêm 1 điện trở RC như hình 2.37. Các công thức trên vẫn đúng khi thay RB=R1//R2. Tổng trở vào Zi và tổng trở ra Z0 không thay đổi vì RC không làm ảnh hưởng đến cực nền và cực phát. RC đưa vào chỉ làm ảnh hưởng đến việc xác định điểm tĩnh điều hành.2.11. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC NỀN CHUNG Dạng mạch thông dụng và mạch tương đương xoay chiều như hình 2.38 Phân giải mạch tương đương ta tìm được:2.12. PHÂN GIẢI THEO THÔNG SỐ h ÐƠN GIẢN 2.12.1 Mạch khuếch đại cực phát chung. 2.12.2 Mạch khuếch đại cực thu chung. 2.12.3 Mạch khuếch đại cực nền chung. Việc phân giải các mạch dùng BJT theo thông số h cũng tương đương như kiểu mẫu re. Ở đâyta sẽ không đi sâu vào các chi tiết mà chỉ dừng lại ở những kết quả quan trọng nhất của mạch. Cácthông số h thường được nhà sản xuất cho biết. Ngoài ra ta cần nhớ đến các liên hệ giữa 2 mạch tươngđương 2.12.1. Mạch khuếch đại cực phát chung Thí dụ ta xem mạch hình 2.39a và mạch tương đương hình 2.39b Phân giải mạch tương đương ta tìm được - Tổng trở vào Zi=R1//R2//Zb (2.56) với: Zb=hie+(1+hfe)RE#hie+hfeRE - Tổng trở ra: Zo=RC (2.57)Ghi chú: Trường hợp ta mắc thêm tụ phân dòng CE hoặc mạch điện không có RE (chân E mắc xuống mass) thì trong mạch tương đương sẽ không có sự hiện diện của RECác kết quả sẽ là: 2.12.2. Mạch khuếch đại cực thu chung Xem mạch hình 2.40a với mạch tương đương 2.40b
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng mạch điện tử : MẠCH PHÂN CỰC VÀ KHUẾCH ÐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG BJT part 5 * Tổng trở ra: : nối tắt ngõ vào (vi=0) ib=0 và ib=0 Zo=RC//RB (2.47)Chú ý: Cũng giống như phần trước, ở mạch hình 2.31, nếu ta mắc thêm tụ phân dòng CE vào cực Ecủa BJT hoặc mắc thẳng cực E xuống mass thì các thông số của mạch được suy ra khi cho RE=02.10. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC THU CHUNG Còn gọi là mạch khuếch đại theo cực phát (Emitter fllower). Dạng mạch căn bản nh ư hình 2.33và mạch tương đương xoay chiều vẽ ở hình 2.34 Như kết quả được thấy phần sau, điểm đặc biệt của mạch này là độ lợi điện thế nhỏ hơn và gầnbằng 1, tín hiệu vào và ra cùng pha, tổng trở vào rất lớn và tổng trở ra lại rất nhỏ nên tác dụng gầnnhư biến thế. Vì các lý do trên, mạch cực thu chung thường được dùng làm mạch đệm (Buffer) giúpcho việc truyền tín hiệu đạt hiệu suất cao nhất. * Tổng trở ra Zo Nối tắt ngõ vào (vi=0), áp 1 điện thế vo ở ngõ raChú ý: - Mạch khuếch đại cực thu chung cũng có thể được phân cực bằng cầu chia điện thế như hình 2.36. Các công thức trên mạch phân giải trên vẫn đúng, chỉ cần thay RB=R1//R2 - Mạch cũng có thể được mắc thêm 1 điện trở RC như hình 2.37. Các công thức trên vẫn đúng khi thay RB=R1//R2. Tổng trở vào Zi và tổng trở ra Z0 không thay đổi vì RC không làm ảnh hưởng đến cực nền và cực phát. RC đưa vào chỉ làm ảnh hưởng đến việc xác định điểm tĩnh điều hành.2.11. MẠCH KHUẾCH ÐẠI CỰC NỀN CHUNG Dạng mạch thông dụng và mạch tương đương xoay chiều như hình 2.38 Phân giải mạch tương đương ta tìm được:2.12. PHÂN GIẢI THEO THÔNG SỐ h ÐƠN GIẢN 2.12.1 Mạch khuếch đại cực phát chung. 2.12.2 Mạch khuếch đại cực thu chung. 2.12.3 Mạch khuếch đại cực nền chung. Việc phân giải các mạch dùng BJT theo thông số h cũng tương đương như kiểu mẫu re. Ở đâyta sẽ không đi sâu vào các chi tiết mà chỉ dừng lại ở những kết quả quan trọng nhất của mạch. Cácthông số h thường được nhà sản xuất cho biết. Ngoài ra ta cần nhớ đến các liên hệ giữa 2 mạch tươngđương 2.12.1. Mạch khuếch đại cực phát chung Thí dụ ta xem mạch hình 2.39a và mạch tương đương hình 2.39b Phân giải mạch tương đương ta tìm được - Tổng trở vào Zi=R1//R2//Zb (2.56) với: Zb=hie+(1+hfe)RE#hie+hfeRE - Tổng trở ra: Zo=RC (2.57)Ghi chú: Trường hợp ta mắc thêm tụ phân dòng CE hoặc mạch điện không có RE (chân E mắc xuống mass) thì trong mạch tương đương sẽ không có sự hiện diện của RECác kết quả sẽ là: 2.12.2. Mạch khuếch đại cực thu chung Xem mạch hình 2.40a với mạch tương đương 2.40b
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện tử giáo trình Mạch điện tử bài giảng Mạch điện tử tài liệu Mạch điện tử đề cương Mạch điện tử lý thuyết Mạch điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
231 trang 102 0 0
-
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 92 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 91 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
72 trang 85 0 0
-
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 82 0 0