Bài giảng mạch điện tử : OP-AMP-KHUẾCH ÐẠI VÀ ỨNG DỤNG part 6
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
c/ Mạch lọc dải thông: (band pass filter) Ðây là một mạch mà ở ngõ ra chỉ có một dải tần giới hạn nào đó trong toàn bộ dải tần của tín hiệu đưa vào ngõ vào.Với mạch này điện thế ngõ ra v0max đạt đến trị số tối đa ở một tần số nào đó gọi là tần số cộng hưởng r. Khi tần số khác với tần số cộng hưởng, độ khuếch đại giảm dần. Tần số thấp hơn r làm độ lợi giảm đi còn 0.707v0max gọi là tần số ngắt thấp L và tần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng mạch điện tử : OP-AMP-KHUẾCH ÐẠI VÀ ỨNG DỤNG part 6 Chọn C1=C2=C3=C; Tại tần số cắt: c/ Mạch lọc dải thông: (band pass filter) Ðây là một mạch mà ở ngõ ra chỉ có một dải tần giới hạn nào đó trong toàn bộ dải tần củatín hiệu đưa vào ngõ vào. Với mạch này điện thế ngõ ra v0max đạt đến trị số tối đa ở một tần số nào đó gọi là tần sốcộng hưởng r. Khi tần số khác với tần số cộng hưởng, độ khuếch đại giảm dần. Tần số thấp hơn r làmđộ lợi giảm đi còn 0.707v0max gọi là tần số ngắt thấp L và tần số cao hơn r làm độ lợi giảm còn0.707v0max gọi là tần số ngắt cao h. Băng thông được định nghĩa: B= H - L Khi B0.1r được gọi là mạch lọc dải thông băng tần rộng.* Mạch lọc dải thông băng tần hẹp Dạng mạch Tại tần số cộng hưởng r:Từ phương trình (a) ta tìm được: * Mạch lọc dải thông băng tần rộng Thông thường để được một mạch dải thông băng tần rộng, người ta dùng hai mạch lọc hạthông và thượng thông mắc nối tiếp nhau nhưng phải thỏa mãn điều kiện tần số cắt 2 của mạch lọc hạthông phải lớn hơn tần số cắt 1 của mạch lọc thượng thông. Ta tìm được 2 tần số cắt là: Phải chọn R1, R2, C1, C2 sao cho 1 < 2. d/Mạch lọc loại trừ: (dải triệt-Notch Filter) Ðây là mạch dùng để lọc bỏ một dải tần số nào đó trong toàn bộ dải tần. Mạch thường đượcdùng để lọc bỏ các nhiễu do một bộ phận nào đó trong mạch tạo ra thí dụ nh ư tần số 50Hz, 60Hz hay400Hz của môtơ. Có rất nhiều dạng mạch lọc dải triệt, thông dụng nhất là mắc 2 mạch hạ thông và thượngthông song song với nhau hoặc có thể dùng mạch như hình 7.58. Giảng viên: Trương Văn Tám
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng mạch điện tử : OP-AMP-KHUẾCH ÐẠI VÀ ỨNG DỤNG part 6 Chọn C1=C2=C3=C; Tại tần số cắt: c/ Mạch lọc dải thông: (band pass filter) Ðây là một mạch mà ở ngõ ra chỉ có một dải tần giới hạn nào đó trong toàn bộ dải tần củatín hiệu đưa vào ngõ vào. Với mạch này điện thế ngõ ra v0max đạt đến trị số tối đa ở một tần số nào đó gọi là tần sốcộng hưởng r. Khi tần số khác với tần số cộng hưởng, độ khuếch đại giảm dần. Tần số thấp hơn r làmđộ lợi giảm đi còn 0.707v0max gọi là tần số ngắt thấp L và tần số cao hơn r làm độ lợi giảm còn0.707v0max gọi là tần số ngắt cao h. Băng thông được định nghĩa: B= H - L Khi B0.1r được gọi là mạch lọc dải thông băng tần rộng.* Mạch lọc dải thông băng tần hẹp Dạng mạch Tại tần số cộng hưởng r:Từ phương trình (a) ta tìm được: * Mạch lọc dải thông băng tần rộng Thông thường để được một mạch dải thông băng tần rộng, người ta dùng hai mạch lọc hạthông và thượng thông mắc nối tiếp nhau nhưng phải thỏa mãn điều kiện tần số cắt 2 của mạch lọc hạthông phải lớn hơn tần số cắt 1 của mạch lọc thượng thông. Ta tìm được 2 tần số cắt là: Phải chọn R1, R2, C1, C2 sao cho 1 < 2. d/Mạch lọc loại trừ: (dải triệt-Notch Filter) Ðây là mạch dùng để lọc bỏ một dải tần số nào đó trong toàn bộ dải tần. Mạch thường đượcdùng để lọc bỏ các nhiễu do một bộ phận nào đó trong mạch tạo ra thí dụ nh ư tần số 50Hz, 60Hz hay400Hz của môtơ. Có rất nhiều dạng mạch lọc dải triệt, thông dụng nhất là mắc 2 mạch hạ thông và thượngthông song song với nhau hoặc có thể dùng mạch như hình 7.58. Giảng viên: Trương Văn Tám
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch điện tử giáo trình Mạch điện tử bài giảng Mạch điện tử tài liệu Mạch điện tử đề cương Mạch điện tử lý thuyết Mạch điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Mạch điện tử - Trường Cao đẳng nghề Số 20
97 trang 169 0 0 -
Đồ án: Vẽ và thiết kế mạch in bằng Orcad
32 trang 103 0 0 -
231 trang 102 0 0
-
Đồ án Thiết kế mạch điện tử - Chuyên đề: Thiết kế mạch nguồn 12V - 3A
25 trang 92 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết mạch tín hiệu - Tập 1: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Huy Giác, TS. Nguyễn Văn Tách
122 trang 91 0 0 -
4 trang 86 0 0
-
72 trang 85 0 0
-
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 82 0 0