Thông tin tài liệu:
Bài giảng Mạng cơ bản: Bài 3 - Thiết kế mạng được biên soạn nhằm giúp cho các bạn có thể liệt kê và mô tả các đặc điểm của các hình trạng mạng: dạng mắt lưới, dạng trục, dạng vòng, dạng sao và dạng lai; kể ra các vấn đề cần quan tâm khi xem xét để chọn một hình trạng mạng và một số kiến thức khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng cơ bản: Bài 3 - Thiết kế mạng MạngcơbảnThiếtkế mạngĐơnvị2 Bài3 Bài3–Mạngcơbản 1 Các mục tiêu• Liệt kê và mô tả các đặc điểm của các hình trạng mạng: dạng mắt lưới, dạng trục, dạng vòng, dạng sao và dạng lai.• Kể ra các vấn đề cần quan tâm khi xem xét để chọn một hình trạng mạng. Bài3–Mạngcơbản 2 Các mục tiêu (Tiếp theo)• Định nghĩa các phương pháp truy nhập đường truyền.• Đưa ra ưu và nhược điểm của các phương pháp truy nhập đường truyền: tranh chấp, lần lượt hỏi, trao thẻ bài và yêu cầu ưu tiên. Bài3–Mạngcơbản 3 Các hình trạng• Là các sắp xếp vật lý của các nút mạng.• Có 4 loại: mắt lưới, trục, vòng và sao. Bài3–Mạngcơbản 4Hình trạng mạng dạng mắt lưới• Cũng được gọi là hình trạng điểm tới điểm.• Mỗi nút mạng được nối trực tiếp tới tất cả các nút mạng khác.• Cung cấp khả năng chịu lỗi.• Chỉ gặp trong các mạng diện rộng. Bài3–Mạngcơbản 5Dạng mắt lưới Bài3–Mạngcơbản 6Hình trạng mạng dạng trục• Làmộthìnhtrạngmạngđađiểm.• Tấtcảnútmạngchiasẻmộtđường truyền.• Mạngdạngtrụccómộtđiểmbắtđầuvà mộtđiểmkếtthúc.• Cácgóitinđếnmọinúttrongmạng.• Tạimộtthờiđiểm,chỉmộtnútcóthểgửi. Bài3–Mạngcơbản 7Dạng trục Bài3–Mạngcơbản 8 Hình trạng mạng dạng vòng• Là một vòng không có điểm cuối.• Các gói tin được gửi từ một nút mạng đến nút kế tiếp.• Mạng không bị chậm đi khi có nút mạng được thêm vào. Bài3–Mạngcơbản 9Dạng vòng Bài3–Mạngcơbản 10 Hình trạng mạng dạng sao• Tất cả các nút mạng được nối vào một thiết bị tập trung (hub – bộ tập trung).• Bộ tập trung nhận và chuyển tiếp các gói tin.• Là hình trạng dễ nhất để quản lý và khắc phục sự cố.• Mạng không hỏng nếu một nút nào đó hỏng. Bài3–Mạngcơbản 11Dạng sao Bài3–Mạngcơbản 12 Hình trạng mạng dạng lai• Chúng là biến thể của hai hay nhiều hình trạng.• Sao – trục: Sử dụng để nối nhiều hub trong một mạng dạng sao với một đường trục.• Sao – vòng:Được mắc như dạng sao nhưng hoạt động như như dạng vòng. Bài3–Mạngcơbản 13 Các lưu ý khi thiết kế• Các hình trạng mạng tốt nhất được chọn phải phù hợp với môi trường sẽ được sử dụng• Vị trí sắp xếp vật lý của các máy tính không ảnh hưởng đến hình trạng mạng cần chọn. Bài3–Mạngcơbản 14 Các phương pháp truy nhập đường truyền• Có những luật lệ được đặt ra để loại trừ xung đột trên đường truyền.• Có bốn loại phương thức truy cập đường truyền. Bài3–Mạngcơbản 15 Tranh chấp• Mỗi nút mạng tranh chấp cho khả năng được truyền một gói tin.• Đa truy nhập sử dụng sóng mang có phát hiện xung đột – Các nút mạng phải nghe trước khi truyền.• Một xung đột xảy ra làm cho hai nút phải đợi một khoảng thời gian ngẫu nhiên trước khi tiếp tục thử truyền lại.• Đa truy nhập sử dụng sóng mang tránh xung đột – tất cả các nút phải đợi một khoảng thời gian ngẫu nhiên. Bài3–Mạngcơbản 16 Lần lượt hỏi• Mỗi nút mạng được hỏi, theo thứ tự, xem nó có cần truyền không.• Lần lượt hỏi cung cấp khả năng truy cập như nhau tới tất cả các nút mạng. Bài3–Mạngcơbản 17 Truyền thẻ bài• Một gói tin đặc biệt gọi là thẻ bài được truyền vòng quanh mạng.• Một nút mạng phải đoạt được một thẻ bài trước khi truyền gói tin.• Truyền thẻ bài loại trừ hẳn các xung đột. Bài3–Mạngcơbản 18 Yêu cầu ưu tiên• Các nút mạng gửi tín hiệu yêu cầu đến thiết bị trung tâm và đợi một tín hiệu xác nhận.• Nó cho phép ta xác định một nút mạng nhất định có quyền ưu tiên cao hơn các nút khác.• Nó làm giảm giao thông mạng. Bài3–Mạngcơbản 19Yêu cầu ưu tiên Bài3–Mạngcơbản 20 ...