Bài giảng Mạng máy tính – TS. Phạm Thanh Giang
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.76 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Mạng máy tính – TS. Phạm Thanh Giang" giúp người học nắm được các kiến thức về mạng máy tính, tầng vật lý, tầng liên kết dữ liệu, tầng mạng, tầng giao vận, tầng ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính – TS. Phạm Thanh GiangTS. Phạm Thanh Giangptgiang@ioit.ac.vnMẠNG MÁY TÍNH 1Nội dung1. Giới thiệu chung về mạng máy tính2. Tầng vật lý3. Tầng liên kết dữ liệu4. Tầng mạng5. Tầng giao vận6. Tầng ứng dụng 2Chương 1Giới thiệu chung vềmạng máy tính 3Giới thiệu chung về mạng máy tính Mục đích của mạng máy tính: ◦ Dùng chung các tài nguyên như thiết bị, chương trình, dữ liệu; ◦ Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó; ◦ Mở rộng khoảng cách. 4Lịch sử phát triển của mạng máy tính Sự phát triển của viễn thông ◦ 1847 Telegraphic ◦ 1877 Telegraphic, Telephone ◦ 1940 Telegraphic, Telephone, Telex, Fax Đầu thập kỷ 60 thế kỷ 20: Máy tính lớn ◦ CPU làm việc theo phương pháp phân chia thời gian. ◦ Một máy tính nối với nhiều thiết bị đầu cuối thụ động ◦ CPU làm nhiệm vụ: Xử lý thông tin Điều khiển truyền tin như: quản lý các giao thức, quản lý đồng bộ, quản lý hàng đợi. 5Lịch sử phát triển của mạng máy tính Cuối của thập kỷ 60 và đầu thập kỷ 70: Kết nối máy tính lớn với máy tính MINI ◦ Máy tính lớn xử lý thông tin Điều khiển các thiết bị ngoại vi ◦ Máy tính MINI Điều khiển truyền tin ◦ Mở rộng Bộ tập trung (Concentrator) Bộ dồn kênh (Multiplexor) 6Lịch sử phát triển của mạng máy tính Thập kỷ 70: Kết nối máy tính MINI với nhau Mạng truyền thông ◦ Kênh truyền thông Kênh tương tự Kênh số Kênh trải phổ (cho mạng không dây) ◦ Nút mạng Trước đây: Máy tính MINI Hiện tại: Bộ định tuyến (Router), Cổng lớn (Gateway), Chuyển mạch (Switch)… 7Lịch sử phát triển của mạng máy tính Sự ra đời mạng cục bộ LAN (Local Area Network) ◦ 1976: Metcalfe and Boggs nối các máy tính Micro ◦ 1978: DEC, Intel, and Xerox phác thảo chuẩn DIX ◦ Đầu thập kỷ 80: Ethernet, IEEE 802.3 Sự ra đời của mạng Internet ◦ 1969: ARPANET (Advanced Reseach Project Agency NET): Kết nối mạng gồm 4 nút ◦ 1973: Thử nghiệm kết nối các mạng khác nhau từ California, xuất hiện vấn đề liên mạng ◦ 1974: Nghiên cứu phát triển TCP/IP ◦ 1977: Thử nghiệm kết nối 4 mạng tại Mỹ ◦ 1983: Kết nối mạng ARPANET và NSFNET ở Mỹ trên nền TCP/IP ◦ 1986: Kết nối mạng trục bằng cáp quang tốc độ từ 448 kbps, 1,5Mbps… ◦ 1990: Nâng cao tốc độ mạng trục, Thương mại Internet (Internet Society), Dịch vụ Web 8Một số khái niệm mạng Mạng (network) ◦ Là tập hợp các thiết bị hay các nút mạng kết nối với nhau thông qua kênh truyền thông. Nút mạng (node) ◦ Có thể là máy tính, máy in hay bất kỳ thiết bị nào có khả năng gửi hoặc/và nhận dữ liệu từ các nút khác trên mạng Kênh truyền thông (Communication link) ◦ Là đường truyền dữ liệu từ nút mạng này tới nút mạng khácKiểu kết nối ◦ Kết nối điểm – điểm (Point-to-point) Chỉ hai nút mạng kết nối thông qua kênh truyền thông ◦ Đa điểm (Multipoint) Nhiều hơn hai nút mạng kết nối thông qua kênh truyền thông 9Kiểu kết nối 10Truyền dữ liệu Thông điệp (Message): Thông tin/dữ liệu được trao đổi. Bên gửi (Sender): Thiết bị truyền dữ liệu/gói tin ◦ A computer, a workstation, video camera, etc. Bên nhận (Receiver): Thiết bị nhận dữ liệu/gói tin ◦ A computer, a workstation, a Television, etc. Phương tiện truyền thông (Transmission medium): Đường kết nối vật lý cho phép gói tin di chuyển từ bên gửi đến bên nhận ◦ Twisted pair, coaxial cable, optical fiber, radio waves. Giao thức (Protocol): tập luật điều khiển việc trao đổi dữ liệu 11Kiểu kết nối a. Đơn công (Simplex) ◦ Kiểu kết nối một chiều. Một bên luôn là bên gửi và bên kia luôn là nhận ◦ Ex.: Keyboards and traditional monitors 12Kiểu kết nối b. Bán song công (Half-Duplex) ◦ Mỗi trạm vừa có thể là gửi và nhận nhưng không đồng thời ◦ Ex.: Walkie-talkies 13Kiểu kết nối c. Song công (Full-Duplex) ◦ Mỗi trạm vừa có thể là gửi và nhận đồng thời ◦ Ex.: Telephone network 14Hình trạng mạngNetwork Topology ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính – TS. Phạm Thanh GiangTS. Phạm Thanh Giangptgiang@ioit.ac.vnMẠNG MÁY TÍNH 1Nội dung1. Giới thiệu chung về mạng máy tính2. Tầng vật lý3. Tầng liên kết dữ liệu4. Tầng mạng5. Tầng giao vận6. Tầng ứng dụng 2Chương 1Giới thiệu chung vềmạng máy tính 3Giới thiệu chung về mạng máy tính Mục đích của mạng máy tính: ◦ Dùng chung các tài nguyên như thiết bị, chương trình, dữ liệu; ◦ Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối với một máy tính nào đó; ◦ Mở rộng khoảng cách. 4Lịch sử phát triển của mạng máy tính Sự phát triển của viễn thông ◦ 1847 Telegraphic ◦ 1877 Telegraphic, Telephone ◦ 1940 Telegraphic, Telephone, Telex, Fax Đầu thập kỷ 60 thế kỷ 20: Máy tính lớn ◦ CPU làm việc theo phương pháp phân chia thời gian. ◦ Một máy tính nối với nhiều thiết bị đầu cuối thụ động ◦ CPU làm nhiệm vụ: Xử lý thông tin Điều khiển truyền tin như: quản lý các giao thức, quản lý đồng bộ, quản lý hàng đợi. 5Lịch sử phát triển của mạng máy tính Cuối của thập kỷ 60 và đầu thập kỷ 70: Kết nối máy tính lớn với máy tính MINI ◦ Máy tính lớn xử lý thông tin Điều khiển các thiết bị ngoại vi ◦ Máy tính MINI Điều khiển truyền tin ◦ Mở rộng Bộ tập trung (Concentrator) Bộ dồn kênh (Multiplexor) 6Lịch sử phát triển của mạng máy tính Thập kỷ 70: Kết nối máy tính MINI với nhau Mạng truyền thông ◦ Kênh truyền thông Kênh tương tự Kênh số Kênh trải phổ (cho mạng không dây) ◦ Nút mạng Trước đây: Máy tính MINI Hiện tại: Bộ định tuyến (Router), Cổng lớn (Gateway), Chuyển mạch (Switch)… 7Lịch sử phát triển của mạng máy tính Sự ra đời mạng cục bộ LAN (Local Area Network) ◦ 1976: Metcalfe and Boggs nối các máy tính Micro ◦ 1978: DEC, Intel, and Xerox phác thảo chuẩn DIX ◦ Đầu thập kỷ 80: Ethernet, IEEE 802.3 Sự ra đời của mạng Internet ◦ 1969: ARPANET (Advanced Reseach Project Agency NET): Kết nối mạng gồm 4 nút ◦ 1973: Thử nghiệm kết nối các mạng khác nhau từ California, xuất hiện vấn đề liên mạng ◦ 1974: Nghiên cứu phát triển TCP/IP ◦ 1977: Thử nghiệm kết nối 4 mạng tại Mỹ ◦ 1983: Kết nối mạng ARPANET và NSFNET ở Mỹ trên nền TCP/IP ◦ 1986: Kết nối mạng trục bằng cáp quang tốc độ từ 448 kbps, 1,5Mbps… ◦ 1990: Nâng cao tốc độ mạng trục, Thương mại Internet (Internet Society), Dịch vụ Web 8Một số khái niệm mạng Mạng (network) ◦ Là tập hợp các thiết bị hay các nút mạng kết nối với nhau thông qua kênh truyền thông. Nút mạng (node) ◦ Có thể là máy tính, máy in hay bất kỳ thiết bị nào có khả năng gửi hoặc/và nhận dữ liệu từ các nút khác trên mạng Kênh truyền thông (Communication link) ◦ Là đường truyền dữ liệu từ nút mạng này tới nút mạng khácKiểu kết nối ◦ Kết nối điểm – điểm (Point-to-point) Chỉ hai nút mạng kết nối thông qua kênh truyền thông ◦ Đa điểm (Multipoint) Nhiều hơn hai nút mạng kết nối thông qua kênh truyền thông 9Kiểu kết nối 10Truyền dữ liệu Thông điệp (Message): Thông tin/dữ liệu được trao đổi. Bên gửi (Sender): Thiết bị truyền dữ liệu/gói tin ◦ A computer, a workstation, video camera, etc. Bên nhận (Receiver): Thiết bị nhận dữ liệu/gói tin ◦ A computer, a workstation, a Television, etc. Phương tiện truyền thông (Transmission medium): Đường kết nối vật lý cho phép gói tin di chuyển từ bên gửi đến bên nhận ◦ Twisted pair, coaxial cable, optical fiber, radio waves. Giao thức (Protocol): tập luật điều khiển việc trao đổi dữ liệu 11Kiểu kết nối a. Đơn công (Simplex) ◦ Kiểu kết nối một chiều. Một bên luôn là bên gửi và bên kia luôn là nhận ◦ Ex.: Keyboards and traditional monitors 12Kiểu kết nối b. Bán song công (Half-Duplex) ◦ Mỗi trạm vừa có thể là gửi và nhận nhưng không đồng thời ◦ Ex.: Walkie-talkies 13Kiểu kết nối c. Song công (Full-Duplex) ◦ Mỗi trạm vừa có thể là gửi và nhận đồng thời ◦ Ex.: Telephone network 14Hình trạng mạngNetwork Topology ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Mạng máy tính Mạng máy tính Tầng liên kết dữ liệu Tầng giao vận Kiến thức về mạng máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 246 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 235 1 0 -
47 trang 234 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 228 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 227 0 0 -
80 trang 197 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 196 0 0 -
122 trang 191 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 183 0 0 -
Giáo trình căn bản về mạng máy tính -Lê Đình Danh 2
23 trang 170 0 0