Bài giảng Mạng máy tính: Chương 4 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 4 Lớp liên kết dữ liệu thuộc bài giảng mạng máy tính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: vai trò và chức năng, phương pháp dò tìm và sửa lỗi, điểu khiển luồng bằng cửa sổ trượt, các giao thức liên kết dữ liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 4 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt HànChương 4 – lớp Liên Kết Dữ Liệu Khoa Khoa Học Máy Tính Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Hữu Nghị Việt Hàn Chương 4. Lớp liên kết dữ liệu Vấn đề nghiên cứu: nguyên tắc tổ chức lớp liên kết dữ liệu với các thuật toán để đạt được độ tin cậy và hiệu quả truyền tin giữa 2 máy trạm liền kề. giao thức, phương pháp dò tìm và xử lý lỗi của lớp này. 4.1 Vai trò, chức năng Lớp liên kết dữ liệu có các chức năng chính sau: Cung cấp dịch vụ cho lớp Mạng Khắc phục lỗi đường truyền Điều khiển luồng dữ liệu để tránh trường hợp tràn dữ liệu Để thực hiện được các nhiệm vụ này, lớp liên kết dữ liệu nhận các gói dữ liệu từ Lớp Mạng và định dạng thành các khung dữ liệu để truyền đi. Mỗi khung gồm phần mào đầu, tải tin và phần đuôi khung 4.1.1 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu có khả năng cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau cho lớp mạng. Các dịch vụ này khác nhau trong các hệ thống khác nhau. Có 3 dịch vụ cơ bản như sau: Dịch vụ truyền tin không kết nối - không phúc đáp. Dịch vụ truyền tin không kết nối - có phúc đáp. Dịch vụ truyền tin có kết nối – có phúc đáp 4.1.1 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng Dịch vụ truyền tin không kết nối - không phúc đáp gửi các khung dữ liệu độc lập không cần xác nhận không cần thiết lập kênh logic trước khi truyền dữ liệu và giải phóng kênh truyền sau khi kết thúc. Nếu khung dữ liệu nào bị mất do tạp âm đường truyền thì lớp liên kết dữ liệu cũng không cần dò tìm và khôi phục lại. Loại dịch vụ này sử dụng ở môi trường truyền dẫn có tỷ lệ lỗi thấp hoặc đối với các dữ liệu thời gian thực như truyền thanh, yêu cầu đáp ứng về thời gian nhiều hơn là chất lượng dữ liệu. 4.1.1 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng Dịch vụ truyền tin không kết nối - có phúc đáp có độ tin cậy cao hơn. không sử dụng kênh logic để truyền dữ liệu nhưng mỗi khung dữ liệu truyền đi sẽ được xác nhận đầu phát có thể biết được khung dữ liệu đã đến đúng đích nhận hay chưa. Nếu khung dữ liệu chưa đến trong một khoảng thời gian nhất định thì nó sẽ được gửi lại. Dịch vụ này thường được dùng trong các kênh dữ liệu có độ tin cậy thấp như các hệ thống không dây. 4.1.1 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng dịch vụ truyền tin có kết nối- có phúc đáp Phức tạp nhất Thiết lập kết nối trước khi truyền dữ liệu. Mỗi khung dữ liệu trên kênh truyền được gán số thứ tự và lớp liên kết dữ liệu đảm bảo rằng khung dữ liệu này đã được nhận ở đầu thu. Ngoài ra, lớp liên kết dữ liệu còn đảm bảo rằng khung dữ liệu này chỉ nhận một lần và theo đúng thứ tự. 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Khung dữ liệu Lớp liên kết dữ liệu làm việc dựa vào khả năng chuyển tải của lớp Vật lý. Các bít thông tin truyền đi hoặc nhận về đều được nhóm lại thành những đơn vị logic gọi là khung (frame). Trong khung dữ liệu, ngoài các bit thông tin, còn chứa các trường địa chỉ, trường điều khiển, trường nhận biết, trường kiểm soát lỗi 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Các phương pháp tạo khung dữ liệu Quá trình truyền thông tại lớp LKDL tách luồng bit thành các khung dữ liệu tính toán giá trị kiểm tra tổng (checksum) của mỗi khung Khi khung dữ liệu đến đích nhận, giá trị checksum này sẽ được tính toán lại và so sánh với giá trị checksum nhận được của đầu phát để xác định khung dữ liệu này có bị lỗi trong quá trình truyền hay không 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Việc tách luồng bit thành các khung dữ liệu được thực hiện bởi một trong số các phương pháp sau: Đếm số ký tự. Dùng cờ hiệu (flags) kết hợp với byte nhồi. Dùng cờ hiệu (flags) kết hợp với bit nhồi. Dựa vào kỹ thuật mã hóa của lớp vật lý. 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Phương pháp đếm số ký tự sử dụng một trường trong phần mào đầu (header) để xác định số ký tự trong một khung. Khi lớp liên kết dữ liệu ở đầu nhận xác định được thông tin này thì nó sẽ biết được có bao nhiêu ký tự trong một khung và vị trí cuối cùng của khung. Nhược điểm: giá trị của trường đếm số ký tự có thể sai lệch do lỗi đường truyền 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Phương pháp thứ 2, phương pháp sử dụng cờ hiệu kết hợp với byte nhồi, byte cờ hiệu (flag byte) để phân biệt điểm bắt đầu và kết thúc một khung dữ liệu byte cờ hiệu giúp xác định vị trí kết thúc của khung dữ liệu hiện tại trong trường hợp mất đồng bộ. xác định vị trí kết thúc một khung dữ liệu và bắt đầu một khung mới bằng hai byte cờ hiệu liên tiếp kỹ thuật nhồi byte (byte stuffing) hoặc nhồi ký tự (character stuffing). Hiện tượng trùng lắp byte cờ hiệu giải quyết bằng cờ byte escape (ESC) được chèn trước cờ hiệu giả. 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Cơ chế giải quyết cờ “giả” bằng byte stuffing Phương phát này được dùng trong giao thức PPP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 4 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt HànChương 4 – lớp Liên Kết Dữ Liệu Khoa Khoa Học Máy Tính Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Hữu Nghị Việt Hàn Chương 4. Lớp liên kết dữ liệu Vấn đề nghiên cứu: nguyên tắc tổ chức lớp liên kết dữ liệu với các thuật toán để đạt được độ tin cậy và hiệu quả truyền tin giữa 2 máy trạm liền kề. giao thức, phương pháp dò tìm và xử lý lỗi của lớp này. 4.1 Vai trò, chức năng Lớp liên kết dữ liệu có các chức năng chính sau: Cung cấp dịch vụ cho lớp Mạng Khắc phục lỗi đường truyền Điều khiển luồng dữ liệu để tránh trường hợp tràn dữ liệu Để thực hiện được các nhiệm vụ này, lớp liên kết dữ liệu nhận các gói dữ liệu từ Lớp Mạng và định dạng thành các khung dữ liệu để truyền đi. Mỗi khung gồm phần mào đầu, tải tin và phần đuôi khung 4.1.1 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng Lớp liên kết dữ liệu có khả năng cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau cho lớp mạng. Các dịch vụ này khác nhau trong các hệ thống khác nhau. Có 3 dịch vụ cơ bản như sau: Dịch vụ truyền tin không kết nối - không phúc đáp. Dịch vụ truyền tin không kết nối - có phúc đáp. Dịch vụ truyền tin có kết nối – có phúc đáp 4.1.1 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng Dịch vụ truyền tin không kết nối - không phúc đáp gửi các khung dữ liệu độc lập không cần xác nhận không cần thiết lập kênh logic trước khi truyền dữ liệu và giải phóng kênh truyền sau khi kết thúc. Nếu khung dữ liệu nào bị mất do tạp âm đường truyền thì lớp liên kết dữ liệu cũng không cần dò tìm và khôi phục lại. Loại dịch vụ này sử dụng ở môi trường truyền dẫn có tỷ lệ lỗi thấp hoặc đối với các dữ liệu thời gian thực như truyền thanh, yêu cầu đáp ứng về thời gian nhiều hơn là chất lượng dữ liệu. 4.1.1 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng Dịch vụ truyền tin không kết nối - có phúc đáp có độ tin cậy cao hơn. không sử dụng kênh logic để truyền dữ liệu nhưng mỗi khung dữ liệu truyền đi sẽ được xác nhận đầu phát có thể biết được khung dữ liệu đã đến đúng đích nhận hay chưa. Nếu khung dữ liệu chưa đến trong một khoảng thời gian nhất định thì nó sẽ được gửi lại. Dịch vụ này thường được dùng trong các kênh dữ liệu có độ tin cậy thấp như các hệ thống không dây. 4.1.1 Cung cấp dịch vụ cho lớp mạng dịch vụ truyền tin có kết nối- có phúc đáp Phức tạp nhất Thiết lập kết nối trước khi truyền dữ liệu. Mỗi khung dữ liệu trên kênh truyền được gán số thứ tự và lớp liên kết dữ liệu đảm bảo rằng khung dữ liệu này đã được nhận ở đầu thu. Ngoài ra, lớp liên kết dữ liệu còn đảm bảo rằng khung dữ liệu này chỉ nhận một lần và theo đúng thứ tự. 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Khung dữ liệu Lớp liên kết dữ liệu làm việc dựa vào khả năng chuyển tải của lớp Vật lý. Các bít thông tin truyền đi hoặc nhận về đều được nhóm lại thành những đơn vị logic gọi là khung (frame). Trong khung dữ liệu, ngoài các bit thông tin, còn chứa các trường địa chỉ, trường điều khiển, trường nhận biết, trường kiểm soát lỗi 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Các phương pháp tạo khung dữ liệu Quá trình truyền thông tại lớp LKDL tách luồng bit thành các khung dữ liệu tính toán giá trị kiểm tra tổng (checksum) của mỗi khung Khi khung dữ liệu đến đích nhận, giá trị checksum này sẽ được tính toán lại và so sánh với giá trị checksum nhận được của đầu phát để xác định khung dữ liệu này có bị lỗi trong quá trình truyền hay không 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Việc tách luồng bit thành các khung dữ liệu được thực hiện bởi một trong số các phương pháp sau: Đếm số ký tự. Dùng cờ hiệu (flags) kết hợp với byte nhồi. Dùng cờ hiệu (flags) kết hợp với bit nhồi. Dựa vào kỹ thuật mã hóa của lớp vật lý. 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Phương pháp đếm số ký tự sử dụng một trường trong phần mào đầu (header) để xác định số ký tự trong một khung. Khi lớp liên kết dữ liệu ở đầu nhận xác định được thông tin này thì nó sẽ biết được có bao nhiêu ký tự trong một khung và vị trí cuối cùng của khung. Nhược điểm: giá trị của trường đếm số ký tự có thể sai lệch do lỗi đường truyền 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Phương pháp thứ 2, phương pháp sử dụng cờ hiệu kết hợp với byte nhồi, byte cờ hiệu (flag byte) để phân biệt điểm bắt đầu và kết thúc một khung dữ liệu byte cờ hiệu giúp xác định vị trí kết thúc của khung dữ liệu hiện tại trong trường hợp mất đồng bộ. xác định vị trí kết thúc một khung dữ liệu và bắt đầu một khung mới bằng hai byte cờ hiệu liên tiếp kỹ thuật nhồi byte (byte stuffing) hoặc nhồi ký tự (character stuffing). Hiện tượng trùng lắp byte cờ hiệu giải quyết bằng cờ byte escape (ESC) được chèn trước cờ hiệu giả. 4.1.2 Tạo khung dữ liệu Cơ chế giải quyết cờ “giả” bằng byte stuffing Phương phát này được dùng trong giao thức PPP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cài đặt mạng lan Mạng không dây Mô hình mạng Mạng máy tính Bài giảng mạng máy tính Lý thuyết mạng máy tính Liên kết dữ liệu thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 246 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 236 1 0 -
47 trang 235 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 228 0 0 -
80 trang 197 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 196 0 0 -
173 trang 194 1 0
-
122 trang 192 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 184 0 0