Bài giảng Mạng máy tính: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 Lớp giao vận thuộc bài giảng mạng máy tính, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung chính sau: các dịch vụ của lớp giao vận, các giao thức trong lớp giao vận, UDP và TCP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn MẠNG MÁY TÍNHChương 7 LỚP GIAO VẬNTransport layer 1Giới thiệu 4 lớp thấp (Physical, Data Link, Network, Transport) quan tâm đến việc truyền dữ liệu giữa các hệ thống đầu cuối qua các phương tiện truyền thông. 3 lớp cao (Session, Presention, Application) tập trung đáp ứng các yêu cầu và các ứng dụng của người sử dụng. Lớp giao vận cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu sao cho các chi tiết cụ thể của phương tiện truyền thông được sử dụng ở bên dưới trở nên trong suốt đối với lớp cao 2Giới thiệu Đặc trưng của mạng có thể “có liên kết” hoặc “không liên kết”, có thể tin cậy hoặc có thể chưa tin cậy, ... Nhiệm vụ của Lớp giao vận: thích ứng với một phạm vi rất rộng các đặc trưng của mạng xác định được yêu cầu về chất lượng dịch vụ của người sử dụng, phải biết được khả năng cung cấp dịch vụ của mạng bên dưới. 37.1 Các dịch vụ của lớp giao vận 7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với các lớp khác 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của lớp giao vận 7.1.3 Dịch vụ Barkely Socket 4 7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với các lớp khác Để thực hiện mục tiêu chuyển giao dữ liệu tin cậy, an toàn cho lớp trên, lớp giao vận (lớp 4) phải sử dụng các dịch vụ được cung cấp từ lớp mạng. Phần cứng và mềm trong lớp giao vận để thực hiện các tác vụ được gọi là các thực thể giao vận. 5 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản Đặc điểm Độ tin cậy Dịch vụ lớp mạng không có độ tin cậy cao. Dịch vụ lớp giao vận có độ tin cậy cao hơn trên nền một mạng thực có thể không ổn định. Đối tượng sử dụng Dịch vụ lớp mạng được dùng bởi các thực thể của lớp giao vận mà người sử dụng không thể thấy được hoặc không thể tác động được. Dịch vụ của lớp giao vận là dành cho người sử dụng có thể nhận thấy được, do đó các dịch vụ của lớp giao vận rất dễ sử dụng và tiện lợi hơn 6 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản DV cơ bản Gói dữ liệu gửi đi Ý nghĩaLISTEN (không có) Giữ trạng thái khóa cho đến khi có tiến trình kết nối đếnCONNECT CONNECT REQ. Cố gắng chủ động thiết lập kết nốiSEND DATA Gửi thông tinRECEIVE (không có) Giữ trạng thái khóa cho đến khi có gói dữ liệu DATA đến.DISCONNECT DISCONNECT Muốn giải phóng kết nối REQ. 7 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản Hoạt động Máy chủ kích hoạt lệnh LISTEN khóa máy chủ cho đến khi máy trạm kích hoạt. Khi một máy trạm muốn trao đổi với máy chủ, nó kích hoạt lệnh CONNECT khóa máy gọi đi và gửi gói dữ liệu đến máy chủ. Gói dữ liệu của lớp giao vận (TPDU-Transport Protocol Data Unit), được chứa trong khung dữ liệu. Khi khung dữ liệu đến, lớp liên kết dữ liệu sẽ xử lý phần mào đầu chuyển tải tin lên lớp mạng. Lớp mạng tiếp tục xử lý phần mào đầu lớp giao vận 87.1.2 Các dịch vụ cơ bản 9 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản Quá trình thiết lập và giải phóng kết nối sử dụng lệnh gốc 107.1.3 Dịch vụ Barkely Socket Barkeley socket là các dịch vụ được sử dụng trong Barkeley Unix dành cho giao thức TCP. Đây là các lệnh được sử dụng rộng rãi trong lập trình Internet. Lệnh gốc Ý nghĩa SOCKET Tạo mới 1 điểm kết cuối trao đổi thông tin BIND Gắn địa chỉ cho socket LISTEN Thông báo sẵn sàng nhận kết nối; cung cấp kích thước hàng đợi ACCEPT Khóa người gọi cho đến khi kết nối vào CONNECT Chủ động thiết lập kết nối SEND Gửi dữ liệu lên kết nối RECEIVE Nhận dữ liệu lên kết nối 11 CLOSE Giải phóng kết nối7.2 Các giao thức trong lớp giao vận 7.2.1 Đặc điểm 7.2.2 Chức năng 127.2.1 Đặc điểm Các dịch vụ lớp giao vận được triển khai bởi các giao thức giữa hai thực thể giao vận giải quyết vấn đề lỗi đường truyền, điều khiển lưu lượng và đảm bảo trình tự bản tin. Ở lớp liên kết dữ liệu, hai thực thể truyền tin trực tiếp qua đường kênh vật lý. Ở lớp giao vận, kênh vật lý này được thay bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 7 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn MẠNG MÁY TÍNHChương 7 LỚP GIAO VẬNTransport layer 1Giới thiệu 4 lớp thấp (Physical, Data Link, Network, Transport) quan tâm đến việc truyền dữ liệu giữa các hệ thống đầu cuối qua các phương tiện truyền thông. 3 lớp cao (Session, Presention, Application) tập trung đáp ứng các yêu cầu và các ứng dụng của người sử dụng. Lớp giao vận cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu sao cho các chi tiết cụ thể của phương tiện truyền thông được sử dụng ở bên dưới trở nên trong suốt đối với lớp cao 2Giới thiệu Đặc trưng của mạng có thể “có liên kết” hoặc “không liên kết”, có thể tin cậy hoặc có thể chưa tin cậy, ... Nhiệm vụ của Lớp giao vận: thích ứng với một phạm vi rất rộng các đặc trưng của mạng xác định được yêu cầu về chất lượng dịch vụ của người sử dụng, phải biết được khả năng cung cấp dịch vụ của mạng bên dưới. 37.1 Các dịch vụ của lớp giao vận 7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với các lớp khác 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản (lệnh gốc) của lớp giao vận 7.1.3 Dịch vụ Barkely Socket 4 7.1.1 Mối quan hệ giữa lớp giao vận với các lớp khác Để thực hiện mục tiêu chuyển giao dữ liệu tin cậy, an toàn cho lớp trên, lớp giao vận (lớp 4) phải sử dụng các dịch vụ được cung cấp từ lớp mạng. Phần cứng và mềm trong lớp giao vận để thực hiện các tác vụ được gọi là các thực thể giao vận. 5 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản Đặc điểm Độ tin cậy Dịch vụ lớp mạng không có độ tin cậy cao. Dịch vụ lớp giao vận có độ tin cậy cao hơn trên nền một mạng thực có thể không ổn định. Đối tượng sử dụng Dịch vụ lớp mạng được dùng bởi các thực thể của lớp giao vận mà người sử dụng không thể thấy được hoặc không thể tác động được. Dịch vụ của lớp giao vận là dành cho người sử dụng có thể nhận thấy được, do đó các dịch vụ của lớp giao vận rất dễ sử dụng và tiện lợi hơn 6 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản DV cơ bản Gói dữ liệu gửi đi Ý nghĩaLISTEN (không có) Giữ trạng thái khóa cho đến khi có tiến trình kết nối đếnCONNECT CONNECT REQ. Cố gắng chủ động thiết lập kết nốiSEND DATA Gửi thông tinRECEIVE (không có) Giữ trạng thái khóa cho đến khi có gói dữ liệu DATA đến.DISCONNECT DISCONNECT Muốn giải phóng kết nối REQ. 7 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản Hoạt động Máy chủ kích hoạt lệnh LISTEN khóa máy chủ cho đến khi máy trạm kích hoạt. Khi một máy trạm muốn trao đổi với máy chủ, nó kích hoạt lệnh CONNECT khóa máy gọi đi và gửi gói dữ liệu đến máy chủ. Gói dữ liệu của lớp giao vận (TPDU-Transport Protocol Data Unit), được chứa trong khung dữ liệu. Khi khung dữ liệu đến, lớp liên kết dữ liệu sẽ xử lý phần mào đầu chuyển tải tin lên lớp mạng. Lớp mạng tiếp tục xử lý phần mào đầu lớp giao vận 87.1.2 Các dịch vụ cơ bản 9 7.1.2 Các dịch vụ cơ bản Quá trình thiết lập và giải phóng kết nối sử dụng lệnh gốc 107.1.3 Dịch vụ Barkely Socket Barkeley socket là các dịch vụ được sử dụng trong Barkeley Unix dành cho giao thức TCP. Đây là các lệnh được sử dụng rộng rãi trong lập trình Internet. Lệnh gốc Ý nghĩa SOCKET Tạo mới 1 điểm kết cuối trao đổi thông tin BIND Gắn địa chỉ cho socket LISTEN Thông báo sẵn sàng nhận kết nối; cung cấp kích thước hàng đợi ACCEPT Khóa người gọi cho đến khi kết nối vào CONNECT Chủ động thiết lập kết nối SEND Gửi dữ liệu lên kết nối RECEIVE Nhận dữ liệu lên kết nối 11 CLOSE Giải phóng kết nối7.2 Các giao thức trong lớp giao vận 7.2.1 Đặc điểm 7.2.2 Chức năng 127.2.1 Đặc điểm Các dịch vụ lớp giao vận được triển khai bởi các giao thức giữa hai thực thể giao vận giải quyết vấn đề lỗi đường truyền, điều khiển lưu lượng và đảm bảo trình tự bản tin. Ở lớp liên kết dữ liệu, hai thực thể truyền tin trực tiếp qua đường kênh vật lý. Ở lớp giao vận, kênh vật lý này được thay bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị Server Mô hình mạng Mạng không dây Mạng máy tính Bài giảng mạng máy tính Lý thuyết mạng máy tính Kiến thức mạng máy tính Dữ liệu mạng máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 266 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 252 1 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 247 0 0 -
47 trang 239 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 234 0 0 -
80 trang 220 0 0
-
122 trang 214 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 214 0 0 -
173 trang 211 1 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 203 0 0