Bài giảng Màng tế bào và tế bào chất - Ths. Vũ Thị Huyền
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Màng tế bào và tế bào chất" thông qua việc tìm hiểu nội dung sau: trình bày được cấu trúc, thành phần hóa học, chức năng màng tế bào và sự hình thành màng tế bào; trình bày được cấu trúc, thành phần hóa học, chức năng của các bào quan và các thành phần thuộc tế bào chất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Màng tế bào và tế bào chất - Ths. Vũ Thị HuyềnMÀNG TẾ BÀO VÀ TẾ BÀO CHẤT Giảng viên: Ths. BSNT. Vũ Thị Huyền MỤC TIÊU1. Trình bày được cấu trúc, thành phần hóa học, chức năng màng tế bào và sự hình thành màng tế bào.2. Trình bày được cấu trúc, thành phầnCẤU TRÚC TẾ BÀO EUKARYOTA CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO- Là màng lipoprotein- Thành phần hóa học: Lipid, protein, carbohydrat+ Lipid: (cấu trúc cơ bản) gồm Phospholipid (55%); Cholesterol (25-30%); Glycolipid (18%); acid béo kị nước (2%). + Protein: (chức năng đặc hiệu) gồm Protein xuyên màng (70%);Protein ngoại vi (30%) + Carbohydrat: (tạo lớp áo mang điện tích âm). Là nhữngoligosaccharid gắn thành nhánh bên ngoài tế bào. Hình thành quá trìnhglycosyl hóa (glycoprotein; glycolipid). CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO- Chức năng: - Bao bọc tế bào, ngăn cách tế bào với môi trường - Trao đổi nước và vật chất theo cơ chế: thụ động, chủ động, có chọn lọc - Tiếp nhận thông tin: receptor trên bề mặt - Trao đổi thông tin - Xử lý thông tin - Cố định các chất độc, dược liệu: tạo sự đề kháng tế bào. LIPID MÀNG TẾ BÀOChức năng: - Nền tảng cơ bản của màng sinh chất - Tạo tính lỏng linh động của màng tế bào - Tham gia vận chuyển vật chất qua màng (VC thụ động). PROTEIN MÀNG TẾ BÀOChức năng:- Dẫn truyền các chất (chủ và thụ động)- Chức năng thụ quan: dẫn truyền thông tin- Xác định hình dạng TB, tạo khung nâng đỡ bên Protein xuyên màng: glycophorin, band3 - xuyên màng Protein ngoại vi:fibronectin (ngoài) - ;actin,spectrin,ankyrin, band4.1 (trong) CÁC BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO1. Ribosom2. Lưới nội sinh chất: SER và RER3. Bộ Golgi4. Tiêu thể5. Ty thể6. Ngoài ra: Peroxysom, lạp thể, trung thể, Bộ khung xương của tế bào (ống vi thể, sợi vi thể, sợi trung gian) (SGK).- RIBOSOMbào. Không bị giới hạn bởi màng sinh chất nội - Cấu tạo : rARN và protein - Phân loại: Ribosom tự do và Ribosom bám dính - Prokaryota: 70S (30S và 50S) Eukaryota: 80S (40S và 60S) - Nhỏ: 1 rARN 18S và 33 protein (S1 – S33) - Lớn: 2 rARN 5S và 28S liên kết với 5,8S; 49 protein (L1 – L49). LƯỚI NỘI SINH CHẤT RER SER-Túi dẹt và ống nhỏ -Hệ thống ống lớn nhỏ chia nhánh-Màng sinh chất: P/L>1=2; phosphatidyl -Màng sinh chât: P/L>1=2; Phosphatydylcholin 55%; Cholesterol 6%; cholin 55%; Cholesterol 10%-Có nhiều ribosom -Nhiều enzym nối dài, bão hòa acid béo.-Chức năng:Thực hiện quá trình -Chức năng:Tổng hợp và chuyển hóaglycosyl hóa, tổng hợp photpholipid, axit béo và phospholipid; giải độc; nângcholesterol, tổng hợp protein, tạo thể cấp acid béo; co duỗi cơ (tế bào cơ).đậm. BỘ GOLGI-Cấu tạo:Dạng chồng túi hình chỏm cầu xếp songsong thành hệ thống túi dẹt (dictiosom) vàcác túi cầu Golgi. Bộ Golgi có thể gồm 1 hệthống dictiosom hoặc nhiều hệ thốngdictiosom.Sự phân cực của bộ Golgi:-Sự sai khác: hình thái, thành phần hóa học,hướng di chuyển vật chất qua dictosom,chức năng của túi dẹt từ phía cis đến phíatrans.Sự hình thành:- Do nhiều thể đậm từ lưới nội chất có hạtSỰ VẬN CHUYỂN CÁC SẢN PHẨM TỔNG HỢP TRONG TẾ BÀO TIÊU THỂBào quan tiêu hóa chính: Protease, Lipase, Glucosidase, Nuclease-Thành phần hóa học màng tiêu thể:- +Giống màng tế bào tỷ lệ P/L; cholesterol = 1/2 +Có protein màng chuyên bơm H+ vào lòng tiêu thể giữ pH = 4,8 .QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TIÊU THẾQUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TIÊU THẾ TY THỂ- Cấu trúc- ADN ty thể:+Hình vòng (1 hoặc 2 vòng), 2 vòng đều có gen mã hóa độc lập.+Không phổ biến: UAG mã hóa tryptophan; AGA và AGG mã kết thúc.- Cơ chế di truyền AND ty thể: theo dòng mẹ.- Tính chất nửa tự trị của ty thể: 1/10 gen mã hóa protein riêng mình. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Màng tế bào và tế bào chất - Ths. Vũ Thị HuyềnMÀNG TẾ BÀO VÀ TẾ BÀO CHẤT Giảng viên: Ths. BSNT. Vũ Thị Huyền MỤC TIÊU1. Trình bày được cấu trúc, thành phần hóa học, chức năng màng tế bào và sự hình thành màng tế bào.2. Trình bày được cấu trúc, thành phầnCẤU TRÚC TẾ BÀO EUKARYOTA CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO- Là màng lipoprotein- Thành phần hóa học: Lipid, protein, carbohydrat+ Lipid: (cấu trúc cơ bản) gồm Phospholipid (55%); Cholesterol (25-30%); Glycolipid (18%); acid béo kị nước (2%). + Protein: (chức năng đặc hiệu) gồm Protein xuyên màng (70%);Protein ngoại vi (30%) + Carbohydrat: (tạo lớp áo mang điện tích âm). Là nhữngoligosaccharid gắn thành nhánh bên ngoài tế bào. Hình thành quá trìnhglycosyl hóa (glycoprotein; glycolipid). CẤU TRÚC MÀNG TẾ BÀO- Chức năng: - Bao bọc tế bào, ngăn cách tế bào với môi trường - Trao đổi nước và vật chất theo cơ chế: thụ động, chủ động, có chọn lọc - Tiếp nhận thông tin: receptor trên bề mặt - Trao đổi thông tin - Xử lý thông tin - Cố định các chất độc, dược liệu: tạo sự đề kháng tế bào. LIPID MÀNG TẾ BÀOChức năng: - Nền tảng cơ bản của màng sinh chất - Tạo tính lỏng linh động của màng tế bào - Tham gia vận chuyển vật chất qua màng (VC thụ động). PROTEIN MÀNG TẾ BÀOChức năng:- Dẫn truyền các chất (chủ và thụ động)- Chức năng thụ quan: dẫn truyền thông tin- Xác định hình dạng TB, tạo khung nâng đỡ bên Protein xuyên màng: glycophorin, band3 - xuyên màng Protein ngoại vi:fibronectin (ngoài) - ;actin,spectrin,ankyrin, band4.1 (trong) CÁC BÀO QUAN CỦA TẾ BÀO1. Ribosom2. Lưới nội sinh chất: SER và RER3. Bộ Golgi4. Tiêu thể5. Ty thể6. Ngoài ra: Peroxysom, lạp thể, trung thể, Bộ khung xương của tế bào (ống vi thể, sợi vi thể, sợi trung gian) (SGK).- RIBOSOMbào. Không bị giới hạn bởi màng sinh chất nội - Cấu tạo : rARN và protein - Phân loại: Ribosom tự do và Ribosom bám dính - Prokaryota: 70S (30S và 50S) Eukaryota: 80S (40S và 60S) - Nhỏ: 1 rARN 18S và 33 protein (S1 – S33) - Lớn: 2 rARN 5S và 28S liên kết với 5,8S; 49 protein (L1 – L49). LƯỚI NỘI SINH CHẤT RER SER-Túi dẹt và ống nhỏ -Hệ thống ống lớn nhỏ chia nhánh-Màng sinh chất: P/L>1=2; phosphatidyl -Màng sinh chât: P/L>1=2; Phosphatydylcholin 55%; Cholesterol 6%; cholin 55%; Cholesterol 10%-Có nhiều ribosom -Nhiều enzym nối dài, bão hòa acid béo.-Chức năng:Thực hiện quá trình -Chức năng:Tổng hợp và chuyển hóaglycosyl hóa, tổng hợp photpholipid, axit béo và phospholipid; giải độc; nângcholesterol, tổng hợp protein, tạo thể cấp acid béo; co duỗi cơ (tế bào cơ).đậm. BỘ GOLGI-Cấu tạo:Dạng chồng túi hình chỏm cầu xếp songsong thành hệ thống túi dẹt (dictiosom) vàcác túi cầu Golgi. Bộ Golgi có thể gồm 1 hệthống dictiosom hoặc nhiều hệ thốngdictiosom.Sự phân cực của bộ Golgi:-Sự sai khác: hình thái, thành phần hóa học,hướng di chuyển vật chất qua dictosom,chức năng của túi dẹt từ phía cis đến phíatrans.Sự hình thành:- Do nhiều thể đậm từ lưới nội chất có hạtSỰ VẬN CHUYỂN CÁC SẢN PHẨM TỔNG HỢP TRONG TẾ BÀO TIÊU THỂBào quan tiêu hóa chính: Protease, Lipase, Glucosidase, Nuclease-Thành phần hóa học màng tiêu thể:- +Giống màng tế bào tỷ lệ P/L; cholesterol = 1/2 +Có protein màng chuyên bơm H+ vào lòng tiêu thể giữ pH = 4,8 .QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TIÊU THẾQUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TIÊU THẾ TY THỂ- Cấu trúc- ADN ty thể:+Hình vòng (1 hoặc 2 vòng), 2 vòng đều có gen mã hóa độc lập.+Không phổ biến: UAG mã hóa tryptophan; AGA và AGG mã kết thúc.- Cơ chế di truyền AND ty thể: theo dòng mẹ.- Tính chất nửa tự trị của ty thể: 1/10 gen mã hóa protein riêng mình. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học phân tử Bài giảng màng tế bào Bài giảng tế bào chất Màng tế bào và tế bào chất Cấu trúc màng tế bào Màng tế bàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực hành Kỹ thuật di truyền và Sinh học phân tử
20 trang 109 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 36 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 35 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 27 0 0 -
203 trang 26 0 0
-
181 trang 26 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
38 trang 22 0 0
-
Lecture Molecular biology (Fifth Edition): Chapter 11 - Robert F. Weaver
38 trang 22 0 0