Bài giảng Mạng thông tin máy tính và ứng dụng trong các hệ thống thông tin kinh tế: Phần 2 - ĐH CNTT&TT
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của bài giảng "Mạng thông tin máy tính và ứng dụng trong các hệ thống thông tin kinh tế" trình bày các nội dung: Kiến trúc mạng và mô hình kết nối các hệ thống mở OS, ứng dụng mạng máy tính trong các hệ thống thông tin kinh tế. Mời Hy vọng bài giảng này sẽ hỗ trợ hữu ích cho quá trình học tập của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng thông tin máy tính và ứng dụng trong các hệ thống thông tin kinh tế: Phần 2 - ĐH CNTT&TT CHƯƠNG 3 KIẾN TRÚC MẠNG VÀ MÔ HÌNH KẾT NỐI CÁC HỆ THỐNG MỞ OSI3.1. Các tổ chức tiêu chuẩn hóa mạng máy tính3.1.1. Cơ sở xuất hiện kiến trúc đa tầng Sự khác biệt về kiến trúc mạng đã gây trở ngại cho người sử dụng khi kếtnối liên mạng, ảnh hưởng đến sức sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm về mạng. Cầnxây dựng mô hình chuẩn làm cơ sở cho các nhà nghiên cứu và thiết kế mạng tạo racác sản phẩm mở về mạng và tạo điều kiện cho việc phát triển và sử dụng mạng.Vì vậy các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đã ra đời. Các nhà sản xuất đã có tiếng nóichung cho các sản phẩm của họ, đó là các chuẩn, các khuyến nghị quy định thiếtkế và sản xuất các sản phẩm mạng.3.1.2. Các tổ chức tiêu chuẩn ISO (International Standards Organization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tếhoạt động dưới sự bảo trợ của Liên Hiệp Quốc. Chia thành nhiều ban kỹ thuât-Technical Commitee- ký hiệu là TC, trong đó ban TC97 đảm nhận việc nghiên cứuchuẩn hoá xử lý thông tin. Các sản phẩm của nó gọi là các chuẩn- Standard - Môhình OSI - Open Systems Interconnection là sản phẩm điển hình của tổ chức này. CCITT (International Telegraphand Telephone Consultative Commintte): Uỷban tư vấn điện tín & điện thoại quốc tế nay là Hiệp hội Viễn thông quốc tế ITU(International Telecommunication Union). Là tổ chức bao gồm các cơ quan Bưuchính Viễn thông của các nước. Các sản phẩm được gọi là các khuyến nghị(Recommendation): - Khuyến nghị loại V: Tập các tiêu chuẩn về truyền dữ liệu bằng Modem:V21 tốc độ 300 bps, V32 tốc độ 9600 - 14.400 bps, V90, V92 cho tốc độ 56 Kbps. - Khuyến nghị loại X: Tập các tiêu chuẩn liên quan đến mạng truyền số liệu.Quy định các thủ tục giao diện người sử dụng và giao diện mạng: X21, X25,... - Khuyến nghị loại I: Các tiêu chuẩn liên quan đến mạng ISDN - IEEE (Institute of Electronical And Electronic Engineers): Viện các kỹ sưđiện và điện tử. Tập các thủ tục tầng vật lý. 413.2. Mô hình kiến trúc đa tầng Các mạng máy tính được thiết kế và cài đặt theo quan điểm có cấu trúc đatầng. Mỗi một thành phần của mạng được xem như một hệ thống gồm nhiều tầngvà mỗi một tầng bao gồm một số chức năng truyền thông. Các tầng được chồnglên nhau, số lượng và chức năng của các tầng phụ thuộc vào các nhà sản xuất vàthiết kế. Tuy nhiên quan điểm chung là trong mỗi tầng có nhiều thực thể (các tiếntrình) thực hiện một số chức năng nhằm cung cấp một số dịch vụ, thủ tục chocác thực thể tầng trên hoạt động.3.2.1. Các quy tắc phân tầng Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO quy định các quy tắc phân tầng như sau: - Không định nghĩa quá nhiều tầng, số lượng tầng, vai trò và chức năng củacác tầng trong mỗi hệ thống của mạng là như nhau, không quá phức tạp khi xácđịnh và ghép nối các tầng. Chức năng các tầng độc lập với nhau và có tính mở. - Trong mỗi hệ thống, cần xác định rõ mối quan hệ giữa các tầng kề nhau, mốiquan hệ này gọi là giao diện tầng (Interface). Mối quan hệ này quy định những thaotác và dịch vụ cơ bản mà tầng kề dưới cung cấp cho tầng kề trên và số các tương tácqua lại giữa hai tầng kề nhau là nhỏ nhất. - Xác định mối quan hệ giữa các đồng tầng để thống nhất về các phươngthức hoạt động trong quá trình truyền thông, mối quan hệ đó là tập các quy tắc vàcác thoả thuận trong hội thoại giữa các hệ thống, gọi là giao thức tầng. - Dữ liệu không được truyền trực tiếp từ tầng thứ i của hệ thống phát sangtầng thứ i của hệ thống nhận (trừ tầng thấp nhất- tầng vật lý) mà được chuyển từtầng cao xuống tầng thấp nhất bên hệ thống phát và qua đường truyền vật lý, dữliệu là chuỗi bit không cấu trúc được truyền sang tầng thấp nhất của hệ thốngnhận và từ đó dữ liệu được chuyển ngược lên các tầng trên. Giữa các đồng tầng xácđịnh liên kết logic, giữa các tầng vật lý có liên kết vật lý. Như vậy mỗi một tầng có hai quan hệ: quan hệ theo chiều ngang và quan hệtheo chiều dọc. Số lượng các tầng và các giao thức tầng được gọi là kiến trúc mạng(Network Architecture). Quan hệ theo chiều ngang phản ánh sự hoạt động của các đồng tầng. Các đồngtầng trước khi trao đổi thông tin với nhau phải bắt tay, hội thoại và thỏa thuận vớinhau bằng các tham số của các giao thức (hay là thủ tục), được gọi là giao thức tầng. 42 Quan hệ theo chiều dọc là quan hệ giữa các tầng kề nhau trong cùng một hệthống. Giữa chúng tồn tại giao diện xác định các thao tác nguyên thủy và các dịchvụ tầng dưới cung cấp cho tầng trên. Được gọi là giao diện tầng. Trong mỗi một tầng có một hoặc nhiều thực thể (Entity) hoạt động. Cácthực thể có thể là một tiến trình (Process) trong một hệ đa xử lý, hoặc có thể là mộtchương trình con....Chúng thực hiện các chức năng của tầng N và giao thức truyềnthông với các thực thể đồng tầng trong các hệ thống khác. Ký hiệu N_Entity làthực thể tầng N. Các thực thể truyền thông với các thực thể tầng trên nó và các thực thể tầngdưới nó thông qua các điểm truy nhập dịch vụ trên các giao diện SAP (ServiceAccess Point). Các thực thể phải biết nó cung cấp những dịch vụ gì cho các hoạtđộng tầng trên kề nó và các hoạt động truyền thông của nó được sử dụng nhữngdịch vụ gì do tầng kề dưới nó cung cấp thông qua các lời gọi hàm qua các điểmtruy nhập SAP trên giao diện các tầng. Khi mô tả hoạt động của bất kỳ giao thức nào trong mô hình OSI, cần phảiphân biệt được các dịch vụ cung cấp bởi tầng kề dưới, hoạt động bên trong củatầng và các dịch vụ mà nó khai thác. Sự tách biệt giữa các tầng giúp cho việc bổsung, sửa đổi chức năng của giao thức tầng mà không ảnh hưởng đến hoạt độngcủa các tầng khác.3.2.2. Lưu chuyển thông tin trong kiến trúc đa tầng Hình 2.2 là một ví dụ minh hoạ cho sự lưu chuyển thông tin trong mạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mạng thông tin máy tính và ứng dụng trong các hệ thống thông tin kinh tế: Phần 2 - ĐH CNTT&TT CHƯƠNG 3 KIẾN TRÚC MẠNG VÀ MÔ HÌNH KẾT NỐI CÁC HỆ THỐNG MỞ OSI3.1. Các tổ chức tiêu chuẩn hóa mạng máy tính3.1.1. Cơ sở xuất hiện kiến trúc đa tầng Sự khác biệt về kiến trúc mạng đã gây trở ngại cho người sử dụng khi kếtnối liên mạng, ảnh hưởng đến sức sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm về mạng. Cầnxây dựng mô hình chuẩn làm cơ sở cho các nhà nghiên cứu và thiết kế mạng tạo racác sản phẩm mở về mạng và tạo điều kiện cho việc phát triển và sử dụng mạng.Vì vậy các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đã ra đời. Các nhà sản xuất đã có tiếng nóichung cho các sản phẩm của họ, đó là các chuẩn, các khuyến nghị quy định thiếtkế và sản xuất các sản phẩm mạng.3.1.2. Các tổ chức tiêu chuẩn ISO (International Standards Organization): Tổ chức tiêu chuẩn quốc tếhoạt động dưới sự bảo trợ của Liên Hiệp Quốc. Chia thành nhiều ban kỹ thuât-Technical Commitee- ký hiệu là TC, trong đó ban TC97 đảm nhận việc nghiên cứuchuẩn hoá xử lý thông tin. Các sản phẩm của nó gọi là các chuẩn- Standard - Môhình OSI - Open Systems Interconnection là sản phẩm điển hình của tổ chức này. CCITT (International Telegraphand Telephone Consultative Commintte): Uỷban tư vấn điện tín & điện thoại quốc tế nay là Hiệp hội Viễn thông quốc tế ITU(International Telecommunication Union). Là tổ chức bao gồm các cơ quan Bưuchính Viễn thông của các nước. Các sản phẩm được gọi là các khuyến nghị(Recommendation): - Khuyến nghị loại V: Tập các tiêu chuẩn về truyền dữ liệu bằng Modem:V21 tốc độ 300 bps, V32 tốc độ 9600 - 14.400 bps, V90, V92 cho tốc độ 56 Kbps. - Khuyến nghị loại X: Tập các tiêu chuẩn liên quan đến mạng truyền số liệu.Quy định các thủ tục giao diện người sử dụng và giao diện mạng: X21, X25,... - Khuyến nghị loại I: Các tiêu chuẩn liên quan đến mạng ISDN - IEEE (Institute of Electronical And Electronic Engineers): Viện các kỹ sưđiện và điện tử. Tập các thủ tục tầng vật lý. 413.2. Mô hình kiến trúc đa tầng Các mạng máy tính được thiết kế và cài đặt theo quan điểm có cấu trúc đatầng. Mỗi một thành phần của mạng được xem như một hệ thống gồm nhiều tầngvà mỗi một tầng bao gồm một số chức năng truyền thông. Các tầng được chồnglên nhau, số lượng và chức năng của các tầng phụ thuộc vào các nhà sản xuất vàthiết kế. Tuy nhiên quan điểm chung là trong mỗi tầng có nhiều thực thể (các tiếntrình) thực hiện một số chức năng nhằm cung cấp một số dịch vụ, thủ tục chocác thực thể tầng trên hoạt động.3.2.1. Các quy tắc phân tầng Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO quy định các quy tắc phân tầng như sau: - Không định nghĩa quá nhiều tầng, số lượng tầng, vai trò và chức năng củacác tầng trong mỗi hệ thống của mạng là như nhau, không quá phức tạp khi xácđịnh và ghép nối các tầng. Chức năng các tầng độc lập với nhau và có tính mở. - Trong mỗi hệ thống, cần xác định rõ mối quan hệ giữa các tầng kề nhau, mốiquan hệ này gọi là giao diện tầng (Interface). Mối quan hệ này quy định những thaotác và dịch vụ cơ bản mà tầng kề dưới cung cấp cho tầng kề trên và số các tương tácqua lại giữa hai tầng kề nhau là nhỏ nhất. - Xác định mối quan hệ giữa các đồng tầng để thống nhất về các phươngthức hoạt động trong quá trình truyền thông, mối quan hệ đó là tập các quy tắc vàcác thoả thuận trong hội thoại giữa các hệ thống, gọi là giao thức tầng. - Dữ liệu không được truyền trực tiếp từ tầng thứ i của hệ thống phát sangtầng thứ i của hệ thống nhận (trừ tầng thấp nhất- tầng vật lý) mà được chuyển từtầng cao xuống tầng thấp nhất bên hệ thống phát và qua đường truyền vật lý, dữliệu là chuỗi bit không cấu trúc được truyền sang tầng thấp nhất của hệ thốngnhận và từ đó dữ liệu được chuyển ngược lên các tầng trên. Giữa các đồng tầng xácđịnh liên kết logic, giữa các tầng vật lý có liên kết vật lý. Như vậy mỗi một tầng có hai quan hệ: quan hệ theo chiều ngang và quan hệtheo chiều dọc. Số lượng các tầng và các giao thức tầng được gọi là kiến trúc mạng(Network Architecture). Quan hệ theo chiều ngang phản ánh sự hoạt động của các đồng tầng. Các đồngtầng trước khi trao đổi thông tin với nhau phải bắt tay, hội thoại và thỏa thuận vớinhau bằng các tham số của các giao thức (hay là thủ tục), được gọi là giao thức tầng. 42 Quan hệ theo chiều dọc là quan hệ giữa các tầng kề nhau trong cùng một hệthống. Giữa chúng tồn tại giao diện xác định các thao tác nguyên thủy và các dịchvụ tầng dưới cung cấp cho tầng trên. Được gọi là giao diện tầng. Trong mỗi một tầng có một hoặc nhiều thực thể (Entity) hoạt động. Cácthực thể có thể là một tiến trình (Process) trong một hệ đa xử lý, hoặc có thể là mộtchương trình con....Chúng thực hiện các chức năng của tầng N và giao thức truyềnthông với các thực thể đồng tầng trong các hệ thống khác. Ký hiệu N_Entity làthực thể tầng N. Các thực thể truyền thông với các thực thể tầng trên nó và các thực thể tầngdưới nó thông qua các điểm truy nhập dịch vụ trên các giao diện SAP (ServiceAccess Point). Các thực thể phải biết nó cung cấp những dịch vụ gì cho các hoạtđộng tầng trên kề nó và các hoạt động truyền thông của nó được sử dụng nhữngdịch vụ gì do tầng kề dưới nó cung cấp thông qua các lời gọi hàm qua các điểmtruy nhập SAP trên giao diện các tầng. Khi mô tả hoạt động của bất kỳ giao thức nào trong mô hình OSI, cần phảiphân biệt được các dịch vụ cung cấp bởi tầng kề dưới, hoạt động bên trong củatầng và các dịch vụ mà nó khai thác. Sự tách biệt giữa các tầng giúp cho việc bổsung, sửa đổi chức năng của giao thức tầng mà không ảnh hưởng đến hoạt độngcủa các tầng khác.3.2.2. Lưu chuyển thông tin trong kiến trúc đa tầng Hình 2.2 là một ví dụ minh hoạ cho sự lưu chuyển thông tin trong mạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng thông tin máy tính Hệ thống thông tin kinh tế Mạng máy tính Kiến trúc mạng Hệ thống mở OS Ứng dụng mạng máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 248 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 238 1 0 -
47 trang 235 3 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 231 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 230 0 0 -
66 trang 227 0 0
-
80 trang 200 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 198 0 0 -
122 trang 195 0 0
-
79 trang 190 0 0