Bài giảng Marketing dịch vụ (Đại học Bách khoa Hà Nội) - Chương 4 (phần 2) Chính sách giá và quản lý giá phí dịch vụ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.60 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các mục tiêu định giá: Mục tiêu trang trải chi phí, trang trải toàn bộ các chi phí, bao gồm cả toàn bộ chi phí quảng cáo. Trang trải chi phí cho việc cung cấp 1 dịch vụ cụ thể, không bao gồm tất cả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing dịch vụ (Đại học Bách khoa Hà Nội) - Chương 4 (phần 2) Chính sách giá và quản lý giá phí dịch vụChương bốn - Phần 2: CHÍNH SÁCH GIÁ VÀ QUẢN LÝ GIÁ/ PHÍ DỊCH VỤ 1 Việc định giá trong ngành dịch vụ khó khăn hơn trong ngành sản xuất vì: Không có sự sở hữu về dịch vụ Khó xác định chi phí tài chính cho việc tạo ra một quá trình hay một kết quả cho một khách hàng Khó có sự cân bằng về cung và cầu. 2Nội dung chính thứ 1 MỤC TIÊU VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ 3 Các mục tiêu định giá: Mục tiêu trang trải chi phí: Trang trải toàn bộ các chi phí, bao gồm cả toàn bộ chi phí quảng cáo. Trang trải chi phí cho việc cung cấp 1 dịch vụ cụ thể, không bao gồm tất cả. Trang trải chi phí tăng thêm cho việc bán thêm 1 đơn vị hàng cho thêm 1 khách hàng. Mục tiêu lợi nhuận: (doanh thu trong dài hạn) Tạo ra sự đóng góp hoặc lợi nhuận lớn nhất có thể Đạt được một mức mục tiêu cụ thể, nhưng không phải là mức lợi nhuận tối đa. Tối đa hóa doanh thu từ khả năng cố định bằng cách biến đổi giá cả và các khúc thị trường mục tiêu theo thời gian, điển hình là sử dụng hệ thông quản lý doanh thu hoặc lợi nhuận. 4Mục tiêu duy trì khách hàng Tao ra nhu cầu: Tối đa hóa nhu cầu (khi năng lực không bị hạn chế) nhằm đạt được mức doanh thu tối thiểu. Đạt được sự tận dụng toàn bộ năng lực. Tạo một cơ sở dữ liệu về khách hàng: Khuyến khích việc dùng thử và chấp nhận một dịch vụ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với dịch vụ mới mà có chi phí cao về cơ sở hạ tầng và đối với loại dịch vụ kiểu thành viên (membership) mà việc đạt được doanh thu cần tới sự tiếp tục sử dụng dịch vụ sau khi đã chấp nhận nó. Xây dựng thị phần và/ hoặc cơ sở người sử dụng lớn, đặc biệt nếu có lợi thế về chi phí cạnh tranh. 5Cơ sở cho việc định giá Chiến lược giá Cạnh tranh Chi phí Giá trị cho khách hàngSơ đồ 6-1 Cái kiềng ba chân Định giá 6Nội dung chính thứ 2 ĐỊNH GIÁ THEO CHI PHÍ 7Ứng dụng định giá trong phân tích chi phí Các công ty tìm kiếm lợi nhuận cần trước hết đặt ra một mức giá đủ để trang trải tất cả chi phí sản xuất và marketing cho dịch vụ và sau đó cộng thêm mức biên tỷ lệ lợi nhuận thích hợp để đạt được lợi nhuận mong muốn ở mức bán hàng dự kiến. Tất các các hoạt động và chi phí phát sinh đều phải nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng. 8 Sự chỉ đạo giá thấp (Low-cost leadership): các dịch vụ giá thấp được yêu cầu khi khách hàng có ngân sách hạn chế. Khi đó cần phải thuyết phục khách hàng rằng: Họ không thể so sánh giá cả với giá trị Khách hàng cần tin tưởng rằng họ đã nhận được dịch vụ có giá trị tốt Tuy nhiên cần đảm bảo rằng việc cung cấp các dịch vụ giá thấp này vẫn đem lại lợi nhuận cho công ty. Quản lý cảm nhận về giá trị: giá trị là một yếu tố mang tính chủ quan, rất ít khách hàng có đủ trình độ chuyên môn để đề cao và đánh giá đúng về chất lượng và giá trị dịch vụ mà họ nhận được, đặc biệt là trong các dịch vụ thuộc tính tin cậy cần có sự truyền thông hiệu quả và thậm chí các lời giải thích mang tính cá nhân để làm khách hàng hiểu và đánh giá đúng về chất lượng và giá trị dịch vụ. 9Nội dung chính thứ 3 ĐỊNH GIÁ THEO GIÁ TRỊ No customer will pay more for a service than he/she thinks it is worth. 10Giá trị thực Khách hàng quyết định mua một dịch vụ hay không dựa trên việc cân nhắc giữa những lợi ích cảm nhận sẽ thu được được với những chi phí cảm nhận sẽ phải bỏ ra. Người ta sẵn sàng trả thêm tiền đề tiết kiệm thời gian, giảm các nỗ lực không mong muốn và đạt được sự thoải mái hơn doanh nghiệp có thể tạo ra vài mức độ dịch vụ. Nghiên cứu của Valarie Zeithaml về các mức độ mà khách hàng cảm nhận là giá trị: Giá trị là giá thấp Giá trị là những gì tôi muốn có trong 1 sản phẩm Giá trị là chất lượng tôi nhận được từ mức giá mà tôi đã trả. Giá trị là cái mà tôi nhận đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing dịch vụ (Đại học Bách khoa Hà Nội) - Chương 4 (phần 2) Chính sách giá và quản lý giá phí dịch vụChương bốn - Phần 2: CHÍNH SÁCH GIÁ VÀ QUẢN LÝ GIÁ/ PHÍ DỊCH VỤ 1 Việc định giá trong ngành dịch vụ khó khăn hơn trong ngành sản xuất vì: Không có sự sở hữu về dịch vụ Khó xác định chi phí tài chính cho việc tạo ra một quá trình hay một kết quả cho một khách hàng Khó có sự cân bằng về cung và cầu. 2Nội dung chính thứ 1 MỤC TIÊU VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỊNH GIÁ 3 Các mục tiêu định giá: Mục tiêu trang trải chi phí: Trang trải toàn bộ các chi phí, bao gồm cả toàn bộ chi phí quảng cáo. Trang trải chi phí cho việc cung cấp 1 dịch vụ cụ thể, không bao gồm tất cả. Trang trải chi phí tăng thêm cho việc bán thêm 1 đơn vị hàng cho thêm 1 khách hàng. Mục tiêu lợi nhuận: (doanh thu trong dài hạn) Tạo ra sự đóng góp hoặc lợi nhuận lớn nhất có thể Đạt được một mức mục tiêu cụ thể, nhưng không phải là mức lợi nhuận tối đa. Tối đa hóa doanh thu từ khả năng cố định bằng cách biến đổi giá cả và các khúc thị trường mục tiêu theo thời gian, điển hình là sử dụng hệ thông quản lý doanh thu hoặc lợi nhuận. 4Mục tiêu duy trì khách hàng Tao ra nhu cầu: Tối đa hóa nhu cầu (khi năng lực không bị hạn chế) nhằm đạt được mức doanh thu tối thiểu. Đạt được sự tận dụng toàn bộ năng lực. Tạo một cơ sở dữ liệu về khách hàng: Khuyến khích việc dùng thử và chấp nhận một dịch vụ. Điều này đặc biệt quan trọng đối với dịch vụ mới mà có chi phí cao về cơ sở hạ tầng và đối với loại dịch vụ kiểu thành viên (membership) mà việc đạt được doanh thu cần tới sự tiếp tục sử dụng dịch vụ sau khi đã chấp nhận nó. Xây dựng thị phần và/ hoặc cơ sở người sử dụng lớn, đặc biệt nếu có lợi thế về chi phí cạnh tranh. 5Cơ sở cho việc định giá Chiến lược giá Cạnh tranh Chi phí Giá trị cho khách hàngSơ đồ 6-1 Cái kiềng ba chân Định giá 6Nội dung chính thứ 2 ĐỊNH GIÁ THEO CHI PHÍ 7Ứng dụng định giá trong phân tích chi phí Các công ty tìm kiếm lợi nhuận cần trước hết đặt ra một mức giá đủ để trang trải tất cả chi phí sản xuất và marketing cho dịch vụ và sau đó cộng thêm mức biên tỷ lệ lợi nhuận thích hợp để đạt được lợi nhuận mong muốn ở mức bán hàng dự kiến. Tất các các hoạt động và chi phí phát sinh đều phải nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng. 8 Sự chỉ đạo giá thấp (Low-cost leadership): các dịch vụ giá thấp được yêu cầu khi khách hàng có ngân sách hạn chế. Khi đó cần phải thuyết phục khách hàng rằng: Họ không thể so sánh giá cả với giá trị Khách hàng cần tin tưởng rằng họ đã nhận được dịch vụ có giá trị tốt Tuy nhiên cần đảm bảo rằng việc cung cấp các dịch vụ giá thấp này vẫn đem lại lợi nhuận cho công ty. Quản lý cảm nhận về giá trị: giá trị là một yếu tố mang tính chủ quan, rất ít khách hàng có đủ trình độ chuyên môn để đề cao và đánh giá đúng về chất lượng và giá trị dịch vụ mà họ nhận được, đặc biệt là trong các dịch vụ thuộc tính tin cậy cần có sự truyền thông hiệu quả và thậm chí các lời giải thích mang tính cá nhân để làm khách hàng hiểu và đánh giá đúng về chất lượng và giá trị dịch vụ. 9Nội dung chính thứ 3 ĐỊNH GIÁ THEO GIÁ TRỊ No customer will pay more for a service than he/she thinks it is worth. 10Giá trị thực Khách hàng quyết định mua một dịch vụ hay không dựa trên việc cân nhắc giữa những lợi ích cảm nhận sẽ thu được được với những chi phí cảm nhận sẽ phải bỏ ra. Người ta sẵn sàng trả thêm tiền đề tiết kiệm thời gian, giảm các nỗ lực không mong muốn và đạt được sự thoải mái hơn doanh nghiệp có thể tạo ra vài mức độ dịch vụ. Nghiên cứu của Valarie Zeithaml về các mức độ mà khách hàng cảm nhận là giá trị: Giá trị là giá thấp Giá trị là những gì tôi muốn có trong 1 sản phẩm Giá trị là chất lượng tôi nhận được từ mức giá mà tôi đã trả. Giá trị là cái mà tôi nhận đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu marketing Chính sách giá Quản lý giá phí dịch vụ Bài giảng Marketing dịch vụ Marketing dịch vụ Tài liệu Marketing dịch vụTài liệu liên quan:
-
20 trang 306 0 0
-
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 229 0 0 -
Bài giảng Marketing dich vụ: Phần 2 - Th.S Nguyễn Thị Hoàng Yến
58 trang 207 0 0 -
24 trang 199 1 0
-
97 trang 199 0 0
-
Bài giảng Marketing Dich vụ - GV. Nguyễn Quốc Nghi
86 trang 177 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing
19 trang 168 0 0 -
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 2
160 trang 151 0 0 -
24 trang 140 0 0