Bài giảng Marketing thương mại: Chương 6 - Nguyễn Tường Huy
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Marketing thương mại: Chương 6 Giá cả cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm giá trong kinh doanh; Các mục tiêu định giá; Các chính sách định giá; Các phương pháp tính giá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing thương mại: Chương 6 - Nguyễn Tường Huy 25-Dec-18 6 GIÁ CẢ MARKETING THƯƠNG MẠI NỘI DUNG CHƯƠNG 6 I. Khái niệm giá trong kinh doanh II. Các mục tiêu định giá III. Các chính sách định giá IV. Các phương pháp tính giá 76 25-Dec-18 I. Khái niệm giá trong kinh doanh • Giá cả là khoản tiền phải trả cho một SP/DV • Tổng của toàn bộ những giá trị mà khách hàng phải trả để được hưởng những lợi ích của việc sở hữu hoặc sử dụng một SP/DV. Giá cả là gì? • Tiền thuê nhà, học phí • Thù lao cho bác sĩ • Xe buýt, hãng hàng không lấy tiền vé • Nhà nước/ Doanh nghiệp thu phí cầu đường • Ngân hàng tính lãi trên số tiền đã vay • Giá của nhân viên bán hàng là tiền hoa hồng, của công nhân là tiền công, của người quản lý là tiền lương. 77 25-Dec-18 HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ • Cebu Pacific (Philippines) có những đột phá trong chiến lược giá để sống sót sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới năm 1998. • Khái niệm hàng không giá rẻ ra đời và được áp dụng trên thế giới. 78 25-Dec-18 GIÁ VỚI NGƯỜI MUA • Giá là khoản tiền phải trả để được quyền sử dụng/sở hữu SP/DV. • Khi mua, người có thu nhập thấp thường cân nhắc kỹ về giá. • Giá cũng được coi là biểu hiện của chất lượng, đặc biệt là khi KH không có các căn cứ khác về chất lượng SP (tiền nào của ấy). GIÁ VỚI NGƯỜI BÁN • Giá là yếu tố quyết định đến nhu cầu của thị trường đối với SP đó, do vậy ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh, thị phần, doanh thu, lợi nhuận của DN. • Giá là công cụ có tác động đến thị trường nhanh nhất trong chiến lược marketing-mix. • Giá chịu sự chi phối của các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài DN. 79 25-Dec-18 Giá cao và giá thấp 80 25-Dec-18 II. Các mục tiêu định giá • Mục tiêu đảm bảo mức thu nhập định trước • Muc tiêu tối đa hóa lợi nhuận • Muc tiêu đảm bảo doanh số bán • Mục tiêu phát triển các phân khúc thị trường • Mục tiêu đối đầu cạnh tranh • Mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả (giá cao với chất lượng cao) III. Các chính sách định giá 1. Chính sách giá linh hoạt 2. Chính sách giá theo chu kỳ sống của sản phẩm 3. Chính sách giá theo phí vận chuyển 4. Chính sách giảm giá 81 25-Dec-18 1. Chính sách giá linh hoạt • Chính sách một giá – Quy định giá bán thống nhất • Chình sách giá linh hoạt – Giá do người bán quyết định (giá trần – giá sàn) – Giá bán xe máy Honda do cửa hàng bán lẻ quyết định, công chỉ đưa ra giá khuyến nghị. 2. Chính sách giá theo chu kỳ sống của sản phẩm • Giá «hớt váng» • Giá thâm nhập • Giá giới thiệu • Giá theo thị trường 82 25-Dec-18 3. Chính sách giá theo phí vận chuyển • Giá giao hàng theo địa điểm • Giá giao hàng theo vùng • Giá giao hàng đồng loạt • Giá vận chuyển hấp dẫn 83 25-Dec-18 4. Chính sách giảm giá 4. Chính sách giảm giá • Hạ giá theo số lượng mua nhiều • Hạ giá theo thời vụ • Hạ giá theo thời hạn thanh toán • Hạ giá theo đơn đặt hàng trước • Hạ giá ưu đãi • Hạ giá hàng tồn kho • Hạ giá truyền thống (chiết khấu lưu thông) • Các chính sách chiếu cố giá 84 25-Dec-18 IV. Các phương pháp tính giá 1. Các yếu tố cần nghiên cứu khi tính giá 2. Phương pháp tính giá thành theo chi phí 3. Phương pháp tính giá theo định hướng nhu cầu 4. Phương pháp định giá cạnh tranh 1. Các yếu tố cần nghiên cứu khi tính giá • Nhu cầu khách hàng • Các yếu tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing thương mại: Chương 6 - Nguyễn Tường Huy 25-Dec-18 6 GIÁ CẢ MARKETING THƯƠNG MẠI NỘI DUNG CHƯƠNG 6 I. Khái niệm giá trong kinh doanh II. Các mục tiêu định giá III. Các chính sách định giá IV. Các phương pháp tính giá 76 25-Dec-18 I. Khái niệm giá trong kinh doanh • Giá cả là khoản tiền phải trả cho một SP/DV • Tổng của toàn bộ những giá trị mà khách hàng phải trả để được hưởng những lợi ích của việc sở hữu hoặc sử dụng một SP/DV. Giá cả là gì? • Tiền thuê nhà, học phí • Thù lao cho bác sĩ • Xe buýt, hãng hàng không lấy tiền vé • Nhà nước/ Doanh nghiệp thu phí cầu đường • Ngân hàng tính lãi trên số tiền đã vay • Giá của nhân viên bán hàng là tiền hoa hồng, của công nhân là tiền công, của người quản lý là tiền lương. 77 25-Dec-18 HÀNG KHÔNG GIÁ RẺ • Cebu Pacific (Philippines) có những đột phá trong chiến lược giá để sống sót sau cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới năm 1998. • Khái niệm hàng không giá rẻ ra đời và được áp dụng trên thế giới. 78 25-Dec-18 GIÁ VỚI NGƯỜI MUA • Giá là khoản tiền phải trả để được quyền sử dụng/sở hữu SP/DV. • Khi mua, người có thu nhập thấp thường cân nhắc kỹ về giá. • Giá cũng được coi là biểu hiện của chất lượng, đặc biệt là khi KH không có các căn cứ khác về chất lượng SP (tiền nào của ấy). GIÁ VỚI NGƯỜI BÁN • Giá là yếu tố quyết định đến nhu cầu của thị trường đối với SP đó, do vậy ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh, thị phần, doanh thu, lợi nhuận của DN. • Giá là công cụ có tác động đến thị trường nhanh nhất trong chiến lược marketing-mix. • Giá chịu sự chi phối của các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài DN. 79 25-Dec-18 Giá cao và giá thấp 80 25-Dec-18 II. Các mục tiêu định giá • Mục tiêu đảm bảo mức thu nhập định trước • Muc tiêu tối đa hóa lợi nhuận • Muc tiêu đảm bảo doanh số bán • Mục tiêu phát triển các phân khúc thị trường • Mục tiêu đối đầu cạnh tranh • Mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả (giá cao với chất lượng cao) III. Các chính sách định giá 1. Chính sách giá linh hoạt 2. Chính sách giá theo chu kỳ sống của sản phẩm 3. Chính sách giá theo phí vận chuyển 4. Chính sách giảm giá 81 25-Dec-18 1. Chính sách giá linh hoạt • Chính sách một giá – Quy định giá bán thống nhất • Chình sách giá linh hoạt – Giá do người bán quyết định (giá trần – giá sàn) – Giá bán xe máy Honda do cửa hàng bán lẻ quyết định, công chỉ đưa ra giá khuyến nghị. 2. Chính sách giá theo chu kỳ sống của sản phẩm • Giá «hớt váng» • Giá thâm nhập • Giá giới thiệu • Giá theo thị trường 82 25-Dec-18 3. Chính sách giá theo phí vận chuyển • Giá giao hàng theo địa điểm • Giá giao hàng theo vùng • Giá giao hàng đồng loạt • Giá vận chuyển hấp dẫn 83 25-Dec-18 4. Chính sách giảm giá 4. Chính sách giảm giá • Hạ giá theo số lượng mua nhiều • Hạ giá theo thời vụ • Hạ giá theo thời hạn thanh toán • Hạ giá theo đơn đặt hàng trước • Hạ giá ưu đãi • Hạ giá hàng tồn kho • Hạ giá truyền thống (chiết khấu lưu thông) • Các chính sách chiếu cố giá 84 25-Dec-18 IV. Các phương pháp tính giá 1. Các yếu tố cần nghiên cứu khi tính giá 2. Phương pháp tính giá thành theo chi phí 3. Phương pháp tính giá theo định hướng nhu cầu 4. Phương pháp định giá cạnh tranh 1. Các yếu tố cần nghiên cứu khi tính giá • Nhu cầu khách hàng • Các yếu tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Marketing thương mại Marketing thương mại Giá cả Phương pháp tính giá Chính sách định giá Các mục tiêu định giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Marketing thương mại (Business marketing management and technology): Phần 1
232 trang 129 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 123 0 0 -
26 trang 87 0 0
-
Giáo trình Marketing thương mại - PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang
238 trang 78 0 0 -
Giáo trình về lý thuyết hạch toán kế toán
327 trang 57 0 0 -
Giáo trình Marketing thương mại: Phần 1
100 trang 51 0 0 -
Bài giảng Marketing thương mại: Chương 1 - Nguyễn Tường Huy
14 trang 44 1 0 -
Bài giảng Marketing thương mại: Chương 2 - Nguyễn Tường Huy
15 trang 43 1 0 -
30 Ideas for your 2012 Social Media Plan
13 trang 39 0 0 -
How to Audit Your Social Marketing Efforts
14 trang 38 0 0