Danh mục

Bài giảng Mặt khách quan của tội phạm - GV. Trần Ngọc Lan Trang

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Mặt khách quan của tội phạm do GV. Trần Ngọc Lan Trang thực hiện bao gồm những nội dung về khái niệm; hành vi khách quan của tội phạm; hậu quả nguy hiểm cho xã hội; vấn đề quan hệ nhân quả; những biểu hiện khác thuộc mặt khách quan của tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mặt khách quan của tội phạm - GV. Trần Ngọc Lan TrangGV:TrầnNgọcLanTrang NỘI DUNG1. Khái niệm2. Hành vi khách quan của tội phạm3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội4. Vấn đề quan hệ nhân quả5. Những biểu hiện khác thuộc mặtkhách quan1. Khái niệm Mặt khách quan của tội phạm làmặt bên ngoài của tội phạm, baogồm những biểu hiện của tội phạmdiễn ra và tồn tại bên ngoài thế giớikhách quan. 1. Khái niệm  Các dấu hiệu thuộc mặt kháchquan: -Hành vi nguy hiểm -Hậu quả nguy hiểm -Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vàhậu quả -Các dấu hiệu bên ngoài khác: thời gian,địa điểm, công cụ, phương tiện, thủđoạn… 1. Khái niệmÝ nghĩa:-Định tội-Định khung hình phạt-Xác định tình tiết tăng nặng, giảm nhẹTNHS-Xác định mặt chủ quan của tội phạm2. Hành vi khách quan của tội phạm1. Khái niệm 2. Các hình thức thể hiện hành vikhách quan 3. Các dạng cấu trúc đặc biệt củahành vi khách quan2.1. Khái niệm Hành vi khách quan của tội phạm lànhững xử sự của con người đượcthể hiện ra thế giới khách quan dướinhững hình thức nhất định, gây rathiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hạicho các quan hệ xã hội được luậthình sự bảo vệ. Hành vi khách quan là yếu tố quantrọng nhất của mặt khách quan2.1. Khái niệm Đặc điểm: -Tính nguy hiểm cho xã hội -Hoạt động có ý thức và có ý chí củacon người -Hành vi trái pháp luật hình sự 2.1. Khái niệm Tính nguy hiểm cho xã hội - Thể hiện: gây thiệt hại hoặc đe dọagây thiệt hại cho khách thể của tội phạm Điều 8 BLHS: “Tội phạm là hành vinguy hiểm cho xã hội”. 2.1. Khái niệm Hoạt động có ý thức và có ý chícủa con người Biểu hiện của con người chỉ được coi làhành vi khi nó có sự kiểm soát của ý thức vàđiều khiển của ý chí  Biểu hiện của con người trên thực tế tuycó gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội đựơcluật hình sự bảo vệ nhưng không có sự kiểmsoát của ý thức và ý chí thì không thể xem đó làhành vi khách quan. 2.1. Khái niệm Hoạt động có ý thức và có ý chícủa con người Các biểu hiện không được coi là “hành vi”phạm tội: - Biểu hiện của người không có chủ định - Biểu hiện của người trong tình trạng rốiloạn tâm thần nghiêm trọng làm mất khảnăng nhận thức hoặc khả năng điều khiểnhành vi 2.1. Khái niệm Hoạt động có ý thức và có ý chícủa con người - Biểu hiện trong tình trạng bất khả kháng - Biểu hiện trong tình trạng bị cưỡng bức + Cưỡng bức tinh thần + Cưỡng bức thân thể Cưỡng bức tinh thầnMột người phải làm hoặc không là mộtviệc gây thiệt hại cho XH do bị ngườikhác cưỡng ép bằng những thủ đoạn đedọa+ Người bị cưỡng bức chưa hoàn toàn têliệt ý chí, vẫn có thể lựa chọn xử sự khác biểu hiện vẫn bị coi là hành vi+ Người bị cưỡng bức hoàn toàn tê liệt ýchí, không còn sự lựa chọn biểu hiện không bị coi là hành vi thu Cưỡng bức thân thểMột người gây ra thiệt hại cho XH do bịngười khác tác động vào thân thể+ Người bị cưỡng bức không kiểm soátđược ý thức+ Người bị cưỡng bức không điều khiểnđược ý chíBiểu hiện không bị coi là hành vi thu 2.1. Khái niệm Hoạt động có ý thức và có ý chícủa con ngườiMức độ kiểm soát của ý thức Mức độ TNHSvà ý chí1. Hành vi hoàn toàn có sự kiểm TNHS trọn vẹnsoát2. Hành vi có sự kiểm soát ở TNHS hạn chếmức độ hạn chế3. Biểu hiện nằm ngoài sự kiểm Không chịusoát TNHS 2.1. Khái niệm Hành vi trái pháp luật hình sự Hành vi bị BLHS cấm và quy định hànhvi đó là tội phạm Điều 2 BLHS: “Chỉ người nào phạmmột tội đã được BLHS quy định mới phảichịu TNHS”.2.1. Khái niệm Một xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội chỉ được coi là hành vi khách quan của tội phạm nếu thỏa mãn cả 3 đặc điểm: - tính nguy hiểm cho xã hội - có sự kiểm soát của ý thức và ý chí của con người - trái pháp luật hình sự2.2. Hình thức thể hiện của hành vi 1. Hành động phạm tội 2. Không hành động phạm tội2.2.1. Hành động phạm tội Hình thức biểu hiện của hành vi phạmtội làm biến đổi tình trạng bình thườngcủa đối tượng tác động, gây thiệt hạihoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thểqua việc chủ thể đã làm một việc bị phápluật cấm.2.2.2. Không hành động phạm tội Hình thức biểu hiện của hành vi phạmtội làm biến đổi tình trạng bình thườngcủa đối tượng tác động, gây thiệt hạihoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thểqua việc chủ thể không làm một việc màpháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủđiều kiện. ...

Tài liệu được xem nhiều: