Danh mục

Bài giảng Máy điện - CĐ Phương Đông

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Máy điện gồm 4 chương, giới thiệu với người học các kiến thức về máy biến áp; máy điện không đồng bộ; máy điện đồng bộ; máy điện một chiều. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Điện - Điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy điện - CĐ Phương Đông BÀI GIẢNG: MÁY ĐIỆN MÁY ĐIỆN CHƯƠNG I MÁY BIẾN ÁPI. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP Để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện ápthấp hoặc ngược lại từ điện áp thấp lên điện áp cao, ta dùng máy biến áp. Ngàynay do việc sử dụng điện năng phát triển rộng rãi, nên có những loại máy biến ápkhác nhau: máy biến áp một pha, máy biến áp ba pha, máy biến áp hai dây quấn,ba dây quấn… nhưng chúng đều dựa trên một nguyên lý, đó là nguyên lý cảm ứngđiện từ. 1. Khái niệm Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điệntừ, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữnguyên tần số. Trong các bản vẽ, máy biến áp được ký hiệu như hình vẽ: ge N1 N2 hoặc a) le Hình 9-1. b) Đầu vào của máy biến áp nối với nguồn điện được gọi là sơ cấp. Đầu ra nối olvới tải gọi là thứ cấp. Các đại lượng, thông số của máy biến áp: Các đại lượng và thông Sơ cấp Thứ cấp số C U2 Điện áp U1 I2 Dòng điện I1 f PD Tần số f P2 Công suất P1 N2 Số vòng dây N1 2. Các đại lượng định mức C Các đại lượng định mức của máy biến áp do nhà chế tạo qui định để chomáy có khả năng làm việc lâu dài và hiệu quả nhất. Ba đại lượng định mức cơ bảnlà: a. Điện áp định mức - Điện áp sơ cấp định mức (U1đm): là điện áp đã qui định cho dây quấn sơ cấp,đối với máy biến áp ba pha là điện áp dây. - Điện áp thứ cấp định mức (U2đm): là điện áp giữa các đầu ra của dây quấn thứcấp, là điện áp dây (đối với máy biến áp ba pha), khi dây quấn thứ cấp hở mạch(không nối với tải) và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp là định mức. Điện áp định mức quyết định việc bố trí cuộn dây cách điện giữa các lớp, cácvòng dây và lựa chọn vật liệu cách điện để đảm bảo an toàn. Đơn vị của điện ápđịnh mức là V hoặc Kv. b. Dòng điện định mức Trang 1 BÀI GIẢNG: MÁY ĐIỆN Dòng điện định mức là dòng điện đã qui định cho mỗi dây quấn của máybiến áp, ứng với công suất định mức và điện áp định mức. Khi đặt điện áp vào cuộn dây sơ cấp là định mức và nối cuộn dây thứ cấp vớitải có công suất bằng công suất định mức của máy biến áp thì dòng điện đo đượctrên cuộn dây sơ cấp là dòng điện sơ cấp định mức (I1đm) và dòng điện đo đượctrên cuộn dây thứ cấp là dòng điện thứ cấp định mức (I2đm). Đối với máy biến áp một pha, dòng điện định mức là dòng điện pha. Đối vớimáy biến áp ba pha, dòng điện định mức là dòng điện dây. Khi thiết kế máy biến áp người ta căn cứ vào dòng điện định mức để chọn tiếtdiện dây quấn sơ cấp và thứ cấp, xác định các tổn hao năng lượng trong điện trởdây quấn để đảm bảo nhiệt độ tăng trong quá trình sử dụng không vượt quá giớihạn an toàn.c. Công suất định mức Công suất định mức của máy biến áp là công suất biểu kiến thứ cấp ở chế độlàm việc định mức. Công suất định mức ký hiệu là Sđm, đơn vị là VA hoặc kVA. ge Đối với máy biến áp một pha, công suất định mức là: Sđm = U2đm* I2đm = U1đm* I1đmĐối với máy biến áp ba pha, công suất định mức là: Sđm = 3 U2đm* I2đm = 3 U1đm* I1đm le Ngoài ra trên nhãn máy còn ghi tần số, số pha, sơ đồ nối dây, điện áp ngắnmạch, chế độ làm việc… ol Trong quá trình sử dụng máy biến áp, nếu ta đặt dưới các đại lượng định mứcthì sẽ gây lãng phí khả năng làm việc của máy biến áp, còn nếu ta đặt trên các đại Clượng định mức thì gây nguy hiểm, dễ gây hỏng máy biến áp.3. Công dụng của máy biến áp: Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tải và PDphân phối điện năng. Các nhà máy điện công suất lớn thường ở xa các trung tâmtiêu thụ điện (như khu công nghiệp, khu dân cư…) vì thế cần phải xây dựng cácđường dây truyền tải điện năng. Điện áp máy phát thường là 6,3kV;10,5kV;15,75kV; 38,5kV. Để nâng cao khả năng truyền tải và giảm tổn hao công suất trên Cđường dây, phải giảm dòng điện chạy trên đườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: