Bài giảng Máy điện: Chương 3 - TS. Đặng Quốc Vương
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.06 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 - Máy điện không đồng bộ. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ, quan hệ điện từ trong máy điện không đồng bộ, mở máy và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ, động cơ không đồng bộ một pha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy điện: Chương 3 - TS. Đặng Quốc Vương Giảng viên: Tiến sĩ Đặng Quốc Vương Email: vuong.dangquoc@hust.edu.vn Phone: +84-963286734 Bộ Môn Thiết Bị Điện – Điện Tử 11Viện Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MÁY ĐIỆN I Nội dungChương 1. Máy biến ápChương 2. Những vấn đề chung về MĐ quayChương 3. Máy điện không đồng bộChương 4. Máy điện đồng bộChương 5. Máy điện một chiều 2CHƯƠNG 3. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Nội dung I. Khái niệm chung về MĐKDB II. Quan hệ điện từ trong MĐKĐB III. Mở máy và điều chỉnh tốc độ ĐCĐKDB IV. Động cơ KĐB một pha 3 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Lâi thÐp Hép ®Êu d©y STATO N¾p giã R« toQu¹t giã Trôc Vßng bi N¾p Vá Ch©n ®Õ I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo R« to lång sãc ®óc nh«m Stato quÊn d©y Lâi thÐp R«to Vµnh ng¾n m¹ch Thanh dÉn nh«m D©y quÊn Stato Lâi thÐp Stato I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo ®éng c¬ r« to lång sãc I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo ®éng c¬ r« to d©y quÊn! I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo ! Stato: Mạch từ được chế tạo bằng thép kỹ thuật điện, gồm nhiều lá mỏng ghép lại với nhau. Trên các lá thép có xẻ rãnh đặt dây quấn. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Dây quấn: Được chế tạo bằng dây điện từ ( làm từ đồng hoặc nhôm, sau đó bọc lớp cách điện mỏng bên ngoài) Dây được quấn thành các bối dây và được đặt vào các rãnh của mạch từ. Dây mềm, dây dẫn tròn Dây phần tử cứng, dây dẫn chữ nhật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Dây quấn được đặt vào rãnh mạch từ I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Vỏ máy: Được chế tạo bằng gang đúc, bằng thép, nhôm hoặc các vật liệu kết cấu khác. Vỏ có chức năng đỡ và bảo vệ mạch từ và dây quấn stato. Vỏ Gang đúc Vỏ thép hàn I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Phôi đúc gang vỏ máy điện không đồng bộ I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại! Rôto: Mạch từ được chế tạo bằng thép kỹ thuật điện, gồm nhiều lá mỏng ghép lại với nhau. Trên các lá thép có xẻ rãnh đặt dây quấn giống như stato. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB! Rotor Dây quấn: Thường được chế tạo dưới dạng lồng sóc: Các thanh dẫ bằng nhôm được đúc vào các rãnh và nối với nhau ở 2 đầu bằng 2 vòng ngắn mạch. Lõi thép roto Đúc nhôm tạo lồng sóc I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại Roto sau khi ép vào trục và gia công tạo khe hở I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐBb. Phân loại! Theo chức năng Máy phát điện Động cơ điện! Theo cấu tạo rô to Rô to lồng sóc Rô to dây quấn! Theo kiểu bảo vệ Kiểu kín Kiểu hở Kiểu bảo vệ Kiểu phòng nổ! Theo chế độ làm việc:Dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB2. Các đại lượng định mức # Công suất P (W, kW, MW) : Là Công suất cơ ra đầu trục đối với động cơ Là Công suất điện đầu ra ứng với máy phát # Tốc độ n (vg/ph): là tốc độ quay của rô to # Điện áp U (V), và tần số f (Hz) : Là điện áp đặt vào cực động cơ hoặc điện áp đầu ra ứng với máy phát ở tải định mức và thường đi kèm với tần số. # Đối với máy 3 pha thường ghi kèm cách nối dây. Trị số điện áp ghi trên nhãn máy là điện áp dây. VD 220/380V ∆/Y # Dòng điện: Là dòng điện vào đối với động cơ và dòng ra đối với máy phát ở tải định mức. Đối với máy 3 pha cũng được ghi kèm cách nối dây. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB2. Các đại lượng định mức + Hiệu suất η: là tỷ số công suất ra trên công suất vào tính theo % + cos ϕ: là hệ số công suất ở tải định mức + Cấp bảo vệ: IP + Cấp cách đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy điện: Chương 3 - TS. Đặng Quốc Vương Giảng viên: Tiến sĩ Đặng Quốc Vương Email: vuong.dangquoc@hust.edu.vn Phone: +84-963286734 Bộ Môn Thiết Bị Điện – Điện Tử 11Viện Điện – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MÁY ĐIỆN I Nội dungChương 1. Máy biến ápChương 2. Những vấn đề chung về MĐ quayChương 3. Máy điện không đồng bộChương 4. Máy điện đồng bộChương 5. Máy điện một chiều 2CHƯƠNG 3. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Nội dung I. Khái niệm chung về MĐKDB II. Quan hệ điện từ trong MĐKĐB III. Mở máy và điều chỉnh tốc độ ĐCĐKDB IV. Động cơ KĐB một pha 3 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Lâi thÐp Hép ®Êu d©y STATO N¾p giã R« toQu¹t giã Trôc Vßng bi N¾p Vá Ch©n ®Õ I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo R« to lång sãc ®óc nh«m Stato quÊn d©y Lâi thÐp R«to Vµnh ng¾n m¹ch Thanh dÉn nh«m D©y quÊn Stato Lâi thÐp Stato I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo ®éng c¬ r« to lång sãc I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo ®éng c¬ r« to d©y quÊn! I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo ! Stato: Mạch từ được chế tạo bằng thép kỹ thuật điện, gồm nhiều lá mỏng ghép lại với nhau. Trên các lá thép có xẻ rãnh đặt dây quấn. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Dây quấn: Được chế tạo bằng dây điện từ ( làm từ đồng hoặc nhôm, sau đó bọc lớp cách điện mỏng bên ngoài) Dây được quấn thành các bối dây và được đặt vào các rãnh của mạch từ. Dây mềm, dây dẫn tròn Dây phần tử cứng, dây dẫn chữ nhật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Dây quấn được đặt vào rãnh mạch từ I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Vỏ máy: Được chế tạo bằng gang đúc, bằng thép, nhôm hoặc các vật liệu kết cấu khác. Vỏ có chức năng đỡ và bảo vệ mạch từ và dây quấn stato. Vỏ Gang đúc Vỏ thép hàn I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại a. Cấu tạo Phôi đúc gang vỏ máy điện không đồng bộ I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại! Rôto: Mạch từ được chế tạo bằng thép kỹ thuật điện, gồm nhiều lá mỏng ghép lại với nhau. Trên các lá thép có xẻ rãnh đặt dây quấn giống như stato. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB! Rotor Dây quấn: Thường được chế tạo dưới dạng lồng sóc: Các thanh dẫ bằng nhôm được đúc vào các rãnh và nối với nhau ở 2 đầu bằng 2 vòng ngắn mạch. Lõi thép roto Đúc nhôm tạo lồng sóc I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB1. Cấu tạo và phân loại Roto sau khi ép vào trục và gia công tạo khe hở I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐBb. Phân loại! Theo chức năng Máy phát điện Động cơ điện! Theo cấu tạo rô to Rô to lồng sóc Rô to dây quấn! Theo kiểu bảo vệ Kiểu kín Kiểu hở Kiểu bảo vệ Kiểu phòng nổ! Theo chế độ làm việc:Dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB2. Các đại lượng định mức # Công suất P (W, kW, MW) : Là Công suất cơ ra đầu trục đối với động cơ Là Công suất điện đầu ra ứng với máy phát # Tốc độ n (vg/ph): là tốc độ quay của rô to # Điện áp U (V), và tần số f (Hz) : Là điện áp đặt vào cực động cơ hoặc điện áp đầu ra ứng với máy phát ở tải định mức và thường đi kèm với tần số. # Đối với máy 3 pha thường ghi kèm cách nối dây. Trị số điện áp ghi trên nhãn máy là điện áp dây. VD 220/380V ∆/Y # Dòng điện: Là dòng điện vào đối với động cơ và dòng ra đối với máy phát ở tải định mức. Đối với máy 3 pha cũng được ghi kèm cách nối dây. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN KĐB2. Các đại lượng định mức + Hiệu suất η: là tỷ số công suất ra trên công suất vào tính theo % + cos ϕ: là hệ số công suất ở tải định mức + Cấp bảo vệ: IP + Cấp cách đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Máy điện Các loại máy điện Máy điện không đồng bộ Quan hệ điện từ Động cơ không đồng bộ một pha Động cơ điện không đồng bộTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 269 0 0 -
Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha
41 trang 245 0 0 -
Đồ án Thiết kế máy điện quay: Thiết kế động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc
66 trang 233 0 0 -
Kỹ thuật điện lực tổng hợp máy điện - mạch điện và hệ thống cấp điện (Tập 1): Phần 1
90 trang 73 0 0 -
Giáo trình Máy điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
204 trang 40 1 0 -
Bài giảng Máy điện: Máy điện đồng bộ - ĐH Bách Khoa
39 trang 38 0 0 -
Bài giảng Máy điện trong thiết bị tự động và điều khiển
206 trang 33 0 0 -
Giáo trình Máy điện đặc biệt: Phần 2 - ThS. Nguyễn Trọng Thắng
48 trang 32 0 0 -
Bài tập Cơ sở truyền động điện
16 trang 32 0 0 -
Đề tài: Thiết kế giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện không đồng bộ
30 trang 31 0 0