Danh mục

Bài giảng Máy điện: Chương 4 - TS. Đặng Quốc Vương

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4 - Máy điện đồng bộ. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Khái niệm chung về máy điện đồng bộ, từ trường trong máy điện đồng bộ, quan hệ điện từ trong máy điện đồng bộ, máy điện đồng bộ làm việc với tải đối xứng, máy điện đồng bộ làm việc song song, động cơ điện đồng bộ và máy bù đồng bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy điện: Chương 4 - TS. Đặng Quốc Vương MÁY ĐIỆN I Nội dungChương 1. Máy biến ápChương 2. Những vấn đề chung về MĐ quayChương 3. Máy điện không đồng bộChương 4. Máy điện đồng bộChương 5. Máy điện một chiều 1 Chương 4. Máy điện đồng bộ Nội dungI. Khái niệm chung về MĐĐBII. Từ trường trong MĐĐBIII. Quan hệ điện từ trong MĐĐBIV. MFĐĐB làm việc với tải đối xứngV. MĐĐB làm việc song songVI. ĐCĐĐB và máy bù đồng bộ 2 Chương 4. Máy điện đồng bộ Nội dungI. Khái niệm chung về MĐĐBII. Từ trường trong MĐĐBIII. Quan hệ điện từ trong MĐĐBIV. MFĐĐB làm việc với tải đối xứngV. MĐĐB làm việc song songVI. ĐCĐĐB và máy bù đồng bộ 3 I. Khái niệm chung về MĐĐB1.1. Cấu tạo Lõi thép stato gồm các lá thép KTĐ dày 0,5 mm khe hở không nối trục khí rôto vànhĐộng cơ trượtsơ cấp trục chổi than dây quấn kích từ _ dây quấn (rôto) + stato Nguồn kích từ I. Khái niệm chung về MĐĐB1.2. Phân loại Theo kết cấu:_- + Lõi thép It N N Dây quấn   kích từ S S Dây quấn Cực từ kích từ S Lõi thép N Rôto cực ẩn Rôto cực lồi I. Khái niệm chung về MĐĐB1.2. Phân loại (tiếp)  Chức năng: o Máy phát phát điện đồng bộ:  Tua bin hơi: tốc độ cao, cực ẩn, trục máy đặt nằm ngang  Tua bin nước: tốc độ thấp, cực lồi, trục máy đặt thẳng đứng  Máy phát công suất nhỏ: ĐC Diezen kéo rotor, cấu tạo cực lồi o Động cơ điện đồng bộ:  Thường cực lồi, kéo tải ít thay đổi tốc độ, P ≥ 200 kW o Máy bù đồng bộ:  Cải thiện hệ số công suất cos I. Khái niệm chung về MĐĐB1.3. Kết cấu  Máy đồng bộ cực ẩn: o Rotor làm bằng thép hợp kim chất lượng cao. o Rotor được rèn, phay rãnh đặt dây quấn kích từ. o 2p = 2, n = 3000 (v/ph). o D = 1,1 ÷ 1,15 m (nhỏ) => hạn chế lực ly tâm. o L ≤ 6,5 m (dài) => tăng công suất của máy. o Dây quấn: Cu, tiết diện chữ nhật, bọc cách điện, quấn đồng tâm. o Rãnh nêm kín bằng gỗ hoặc thép không từ tính. o Máy kích từ nối trục, hoặc đồng trục. I. Khái niệm chung về MĐĐB1.3. Kết cấu (tiếp)  Máy đồng bộ cực lồi:  Tốc độ quay thấp, đường kính lớn D  15m, l ngắn: l/D = 0,15÷0,2.  Máy nhỏ và TB: rotor được chế tạo từ thép đúc, gia công lại.  Máy lớn: rotor được ghép từ lá thép KTĐ dày 1 ÷ 6 mm, cực từ được ghép từ những lá thép dày 1 ÷ 1.5 mm.  Bề mặt cực từ đặt dây quấn cản (MF) hay dây quấn mở máy (ĐC). I. Khái niệm chung về MĐĐB1.4. Nguyên lý làm việc của MĐĐB a. Máy phát điện iA A Rôto quay với tốc độ n. Rôto đóng vai trò nam châm điện N (do có dòng kích từ) tạo ra từ- trường quay, cảm ứng trong n n1 Tải dây quấn stato các sức điện iB động hình sin. Nếu MFĐĐB+ S B mang tải (mạch kín) sẽ có dòng điện 3 pha: iA, iB, iC. Các dòng iC iA, iB, iC tạo ra từ trường quay C với tốc độ n1 = n I. Khái niệm chung về MĐĐB1.4. Nguyên lý làm việc của MĐĐB (tiếp) b. Động cơ điện iA A Đặt điện áp 3 pha vào dây quấn stato. Trong dây quấn N stato sẽ có dòng điện 3 pha iA,- Ng ...

Tài liệu được xem nhiều: