Danh mục

Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 4

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU4-1: TỪ TRƯỜNG LÚC KHÔNG TẢI 4-2: TỪ TRƯỜNG KHI CÓ TẢI 4-1: TỪ TRƯỜNG LÚC KHÔNG TẢI1.Từ trường chính và từ trường tản: Từ thông chính là từ thông đi qua khe hở không khí giữa phần ứng và cực từ trong phạm vi 1 bước cực. Từ thông của cực từ được tính như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 4 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU CHƯƠNG 4 : TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  4-1: TỪ TRƯỜNG LÚC KHÔNG TẢI  4-2: TỪ TRƯỜNG KHI CÓ TẢI NextBack Phần I MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  4-1: TỪ TRƯỜNG LÚC KHÔNG TẢI 0 1.Từ trường chính và từ trường tản: Từ thông chính là từ thông đi quakhe hở không khí giữa phần ứng vàcực từ trong phạm vi 1 bước cực.Từ thông của cực từ được tính như sau: c = 0 + = 0(1+) = 0.t  Với t = 1+ là hệ số tản từ của cực từ chính. 02. Sức từ động cần thiết để sinh ra từ thông:- Do mạch từ hoàn toàn đối xứng và sức từ động ở các cực từ nhưnhau nên ta chỉ cần tính cho 1 đôi cực. Back Next Chương 4 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU - Để có từ thông chính 0 ta cần cung cấp cho dây quấn kích thích 1 sức từ động F0 nào đó. Để đơn giản cho việc tính toán ta dùng cách phân đoạn mạch từ thành 5 đoạn: khe hở không khí (), răng phần ứng (hr), lưng phần ứng (lư), cực từ (hc), gông từ (lG). Khi đó sức từ động cần thiết cho 1 đôi cực sẽ tính như sau: F0 =  I.W =  H.l = 2H. + 2Hr.hr + Hư.lư + 2Hc.hc + HG.lG = F + Fr + Fư + Fc + FG Trong đó: h chỉ chiều cao, l chỉ chiều dài. B  Trong mỗi đoạn đó cường độ từ trường được tính: H = với B =  S , S,  là từ thông, tiết diện, hệ số từ thẩm của các đoạn. lGa) Sức từ động trên khe hở F: F = 2H. * Khi phần ứng nhẵn:  - Do khe hở giữa cực từ và phần ứng không cđều: ở giữa thìhkhe hở h c nhỏ, 2 đầu mép cực từ khe hở lớn: max = (1,5  2,5) nênhphân bố từ h r lư r cảm ở những điểm thẳng góc với bề mặt phần ứng cũng khác nhau. Back Next Chương 4 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU - Phân bố từ cảm dưới 1 cực từ biểu diễn như hình vẽ. Từ cảm ở giữa cực từ có giá trị lớnnhất còn ở 2 mép cực trị số giảm dần và ở đường trung tính hình học giữa 2 cực từ thì bằng 0.- Để đơn giản ta thay đường cong từ cảm thực tếbằng 1 hình chữ nhật có chiều cao là B và đáy là Bb = . sao cho diện tích hình chữ nhật bằngdiện tích bao bởi đường cong thực tế. (b là cung tính toán của cực từ còn  là hệ số tính toán bcung cực). Trong MĐMC có cực từ phụ thì  = 0,62  0,72; ở MĐMC không có cực từ phụ thì  = 0,7  0,8 lc Gọi lư là chiều dài phần ứng theo dọc trục l1và lc là chiều dài cực từ thì ta có chiều dài tínhtoán l = l  lc . Với lư = l1- ng.bg B 2ng,bg là số rãnh và chiều rộng rãnh thông gió. l Back Next Chương 4 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Từ cảm khe hở không khí: B        S l  .b  Sức từ động được tính:  B F1  2.H .  2 .  2 . 0 0 .l  .b * Khi phần ứng có răng: t1- Khi tính toán ta phải quy đổi phần ứng br1có răng về phần ứng nhẵn bằng cách tăngkhe hở không khí là  = K. với  đượcgọi là trị số tính toán của khe hở. t  10 K là hệ số khe hở: K   1 b r1  10 t1 là bước răng; br1 là chiều rộng đỉnh răngTa có sức từ động phần ứng khi có răng :  . .K F = 2.H. F = 2.H. K. = 2.F1. K = 2.  0 .l  .b   = K. Back ...

Tài liệu được xem nhiều: