Danh mục

Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 5

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐỔI CHIỀU5.1: NGUYÊN NHÂN SINH RA TIA LỬA TRÊN VÀNH GÓP 5.2: QUÁ TRÌNH ĐỔI CHIỀU 5.3: CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐỔI CHIỀU5.1: NGUYÊN NHÂN GÂY TIA LỬA TRÊN VÀNH GÓP 1. Nguyên nhân về cơ khí: - Vành góp không đồng tâm với trục. - Sự cân bằng bộ phận quay không tốt. - Bề mặt vành góp không phẳng do những phiến đổi chiều hoặc mi ca cách điện giữa các phiến đổi chiều nhô lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 5 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU CHƯƠNG 5 : ĐỔI CHIỀU 5.1: NGUYÊN NHÂN SINH RA TIA LỬA TRÊN VÀNH GÓP  5.2: QUÁ TRÌNH ĐỔI CHIỀU  5.3: CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐỔI CHIỀU NextBack Phần I MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 5.1: NGUYÊN NHÂN GÂY TIA LỬA TRÊN VÀNH GÓP1. Nguyên nhân về cơ khí: - Vành góp không đồng tâm với trục. - Sự cân bằng bộ phận quay không tốt. - Bề mặt vành góp không phẳng do những phiến đổi chiều hoặc mi ca cách điện giữa các phiến đổi chiều nhô lên. - Lực ép chổi than không thích hợp (mạnh quá có thể làm mòn chổi và vành góp), kẹt chổi trong hộp chổi, hộp chổi than không được giữ chặt hay đặt không đúng vị trí.2. Nguyên nhân về điện: - Do sức điện động phản kháng không triệt tiêu hết sức điện động đổi chiều. - Do sự phân bố không đều mật độ dòng điện trên mặt tiếp xúc và quan hệ phi tuyến của điện trở tiếp xúc: rtx = f(t,) với  là thông số đặc trưng cho tác dụng nhiệt và hiện tượng điện phân dưới chổi than. Next Back Chương 5 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 3. Các cấp tia lửa điện: Bảng các cấp tia lửa điện (*)- Ta thấy tia lửa mạnh gây hao mòn nhanh chóng chổi than và vànhgóp. Do đó tia lửa cấp 2 chỉ cho phép với những tải xung ngắn hạn,tia lửa cấp 3 nói chung là không cho phép.- Chỉ làm việc lâu dài với cấp tia lửa 1. NextBack Chương 5 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  5.2: QUÁ TRÌNH ĐỔI CHIỀU 1.Một số khái niệm: A1 N S a) Quá trình đổi chiều: Quá trình đổi chiều của dòng điện khi phầntử di động trong vùng trung tính hình học và bị B1 B2chổi than nối ngắn mạch gọi là sự đổi chiều. b) Chu kỳ đổi chiều: N A2 S i iư iư i iư iư iư iư iư iư iư iư 2iư 2iư 2iư 0 < t < Tđc t = Tđc t=0 Next Back Chương 5 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU - Quá trình đổi chiều của dòng điện trong mỗi phần tử tồn tại trong 1 khoảng thời gian rất ngắn.- Khoảng thời gian để dòng điện hoàn thành việc đổi chiều gọi là chukỳ đổi chiều (Tđc). Đó là thời gian cần thiết để vành góp quay đi 1 góc bứng với chiều rộng của chổi, nghĩa là Tđc = c (1) vG bc là chiều rộng của chổi góp. vG là vận tốc dài của vành góp. DGGọi DG là đường kính vành góp  Ta có: bG = . GbG là bước vành góp  vG = DG. . n = bG.G.n bGọi G là hệ số trùng khớp thì: G = c bGThay vào (1): bc = G. 1 (2) (Đây là chu kỳ đổi chiều Tđc = b G .G.n của dây quấn xếp đơn) G.n Back Next Chương 5 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2. Các sức điện động trong mạch vòng đổi chiều: 2i di - Sức điện động tự cảm e L  L c  L c dt Tdc eL:ức điện động hỗ cảm eM: -S n n 2i u n di n e M   e Mn    M n . . M n  e Mn  dt Tdc 1 1 1 Mn là hệ số hỗ cảm giữa phần tử đang xét và phần tử thứ n. in là dòng điện trong phần tử thứ n - Sức điện động đổi chiều eđc: sinh ra khi phần tử đổi chiềuchu ...

Tài liệu được xem nhiều: