Danh mục

Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 6

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MÁY PHÁT MỘT CHIỀU 6.1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 6.2: ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY PHÁT MỘT CHIỀU 6.3: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG 6.4: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP 6.5: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU KÍCH TỪ HỖN HỢP 6.6: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU LÀM VIỆC SONG SONG 6.1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Phân loại: Tuỳ theo phương pháp kích thích cực từ chính MFMC được phân thành 2 loại: I U a) Máy phát điện một chiều kích từ độc lập: Iư b) Máy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng máy điện I - Phần 1 Máy điện một chiều - Chương 6 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU CHƯƠNG 6 : MÁY PHÁT MỘT CHIỀU  6.1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN  6.2: ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY PHÁT MỘT CHIỀU  6.3: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG  6.4: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP  6.5: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU KÍCH TỪ HỖN HỢP  6.6: MÁY PHÁT MỘT CHIỀU LÀM VIỆC SONG SONG NextBack Phần I MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU  6.1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN1. Phân loại: Tuỳ theo phương pháp kích thích cực từ chính MFMC được phân thành 2 loại: I U a) Máy phát điện một chiều kích từ độc lập: Iư b) Máy phát 1 chiều tự kích: U U U Ikt Iktnt I I I I Iư Iư Iư Ikt Iktss Hình c Hình a Hình b + Máy phát một chiều kích thích song song: I = Iư + Ikt (hình a). + Máy phát một chiều kích thích nối tiếp: I = Ikt = Iư (hình b). + Máy phát một chiều kích thích hỗn hợp: I = Iư + Iktss (hình c). Trong mọi trường hợp công suất kích thích chiếm 0,3  0,5% Pđm. Next Back Chương 6 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2. Phương trình cân bằng mô men:Ta có: P1 = pcơ + pFe + Pđt P co  P Fe P1 P dt hay: M = M + MChia 2 vế cho :   đt q 0   Trong đó: Mq là mômen của máy phát điện. M0 là mômen cản không tải. Mđt là mômen điện từ.Nếu đặt M0 + Mđt = MCT (mômen cản tĩnh) thì phương trình cân bằngmômen sẽ là: Mq = MCT 3. Phương trình cân bằng điện áp: pcơ pFe pcu P2 = Pđt - (pcu + pf) U.Iư = Eư.Iư - (Iư2rdq + UtxIư) P1 Pđt P2   U tx U  E  I  rdq    I    U txĐặt r  rdq  là điện trở mạch phần ứng  U = Eư - Iưrư I Next Back Chương 6 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 4. Các đặc tính của máy phát 1 chiều:Có 5 dạng đặc tính:+ Đặc tính không tải: U0 = E = f(Ikt) khi I = 0, n = const.+ Đặc tính ngắn mạch: In = f(Ikt) khi U = 0, n = const.+ Đặc tính ngoài: U = f(I) khi Ikt = const, n = const.+ Đặc tính phụ tải: U = f(Ikt) khi Iư = const, n = const.+ Đặc tính điều chỉnh: Ikt = f(Iư) khi U = const, n = const. NextBack Chương 6 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 6.2: NHỮNG ĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MÁY PHÁT MỘT CHIỀU1. Đặc tính không tải: U = f(Ikt) khi I = 0, n = const. Đặc tính được xác định bằng thực nghiệm theo sơ đồ thí nghiệm U A V B Iư -Iktm Ikt Iktm A 0 Ikt B’ AKhi I = 0  U = Eư = Ce..n = Ce’.. Đặc tính lặp lại dạng đường cong từ hoá riêng của máy điện. NextBack Chương 6 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2. Đặc tính ngắn mạch: In = f(Ikt) Khi U = 0, n = const. In (2) (1): Máy đã được khử từ dư. (2): Máy chưa được khử từ dư. (1)- Do U = 0 ta có Eư = IưRư nghĩa là Ikttoàn bộ sức điện động sinh ra để bùđắp cho sụt áp trên mạch phần ứng. 0- Mặt khác: dòng ngắn mạch được hạn chế bằng (1,25  1,5)Iđ ...

Tài liệu được xem nhiều: