Danh mục

Bài giảng máy nâng chuyển - Chương 2

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 314.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNG§ 1. Sơ đồ cơ cấu nâng 1.1. Sơ đồ cơ cấu nâng loại I - Cấu tạo: Hình (2-1) + Mô men phụ tải do vật nâng gây ra trên trục tang là:D0 D0 M v = S0 .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng máy nâng chuyển - Chương 2 CHƯƠNG 2- NHỮNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNG § 1. Sơ đồ cơ cấu nâng 1.1. Sơ đồ cơ cấu nâng loại I - Cấu tạo: Hình (2-1) + Mô men phụ tải do vật nâng gây ra trên trục tang là: D0 D0 M v = S0 . = Q. 2 2 Hình (2-1) Trong đó: S0- là lực căng dây cuốn lên tang, (N); Q- trọng lượng vật nâng, (N); D0- đường kính tang, (mm).B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 1 § 1. Sơ đồ cơ cấu nâng + Mô men lực phát động tác dụng lên trục tang là: Mp = P.R (N.m). Trong đó: P- Là lực phát động (hay lực dẫn động), (N); - Phương trình chuyển động của cơ cấu (đối với trục tang) là: R- Cánh tay đòn của lực P, (mm). Mv = Mp D0 M P = P.R M V = Q. 2 2P.R Q= (2-1) D0 Hình (2-1)B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 2 § 1- SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG 1.2. Sơ đồ cơ cấu nâng loại II - Cấu tạo: Hình (2-2) - Phương trình chuyển động của cơ cấu (đối với trục tang) là: Mv = Mp Hình (2-2) D0 M P = P.R.i 0 M V = Q. 2 - Mômem của lực phát động P 2P.R.i0 Q= D0 (2-2)B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 3 1.2. Sơ đồ cơ cấu nâng loại II + So sánh giữa biểu thức (2-1) và (2-2): 2P.R.i0 2P.R Q= Q= (2-1) (2-2) D0 D0 - Khả năng tải của cơ cấu loại II tăng lên i0 lần (Tức là cùng một lực P (hoặc mômen M) dẫn động thì cơ cấu nâng loại II nâng được vật nâng lớn hơn gấp i0 lần so với cơ cấu nâng loại I); - i0 càng tăng thì độ phức tạp của cơ cấu càng lớn, giá thành tăng cao, độ chính xác giảm, hiệu suất giảm.B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 4 1.3. Sơ đồ cơ cấu nâng loại III - Cấu tạo: Hình (2-3) - Phương trình chuyển động của cơ cấu (đối với trục tang) là: M v = Mp D0 M v = S0 . 2 M P = P.R.i 0 Q S0 = S1 = 2 2( 2P.R.i 0 ) Q= (2-3) D0 Hình (2-3)B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 5 1.3. Sơ đồ cơ cấu nâng loại III + So sánh giữa biểu thức (2-2) và (2-3) 2( 2P.R.i 0 ) 2P.R.i 0 Q= Q= (2-2) (2-3) D0 D0 - Khả năng tải của cơ cấu loại III tăng lên 2 lần (mà thực chất là giảm tải tác dụng vào tang xuống hai lần ).B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 6 § 1- SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG + Sơ đồ cơ cấu nâng tổng quát: - Phương trình chuyển động của cơ cấu là: Mv = Mp D0 M v = S0 . 2 M P = P.R.i 0 Q S0 = S1 = S2 = S3 = 4 4( 2P.R.i 0 ) Q= D0 (2-4) Hình (2-4)B é m«n c ¬ khÝ luyÖn kim – c ¸n thÐp 7 § 1- SƠ ĐỒ CƠ CẤU NÂNG + So sánh giữa biểu thức (2-2) và (2-4): 4( 2P.R.i 0 ) 2P.R.i0 Q= Q= (2-4) (2-2) D0 D0 - Khả năng tải của cơ cấu tăng lên 4 lần. P.R - Phương trình tổng quát Q = a. (2-2) i0 - a: là hệ số giảm tải tác d ...

Tài liệu được xem nhiều: