Danh mục

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - ThS.Nguyễn Văn Dũng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.40 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 Những vấn đề chung về máy xây dựng cung cấp cho người học những kiến thức như: Công dụng và phân loại máy xây dựng; Các bộ phận cơ bản trên Máy xây dựng; Hệ thống di chuyển của máy xây dựng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Máy xây dựng: Chương 1 - ThS.Nguyễn Văn Dũng PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN MÁY XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÁY XÂY DỰNG CONSTRUCTION MACHINE Giảng Viên: ThS Nguyễn Văn Dũng TP Hồ Chí Minh 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng Máy xây dựng – ThS Nguyễn Văn Dũng 2. Tập bản vẽ Máy xây dựng - ThS Nguyễn Văn Dũng 3. Nguyễn Thị Tâm - Máy xây dựng - Nhà xuất bản GTVT. 4. Sổ tay Máy xây dựng 2. Các tài liệu chuyên ngành khác: - Máy trục vận chuyển - Máy Làm Đất - Máy Thi công chuyên dùng – PGS. TS. Nguyễn Bính - Máy sản xuất vật liệu xây dựng - Các trang WEB chuyên ngành YÊU CẦU MÔN HỌC - Phần nội dung: + Công dụng của từng loại thiết bị trong quá trình thi công + Phân loại các chủng máy và ứng dụng + Trình bày được sơ đồ cấu tạo của máy + Nguyên lý làm việc - Yêu cầu đối với sinh viên + Đọc và tìm hiểu bài học trước khi lên lớp + Ôn tập lại bài học ngay sau khi học xong trên lớp + Ôn bài đầy đủ ( kiểm tra bài tập trên lớp) + Tìm hiểu liên hệ với thiết bị thực tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 1.1. Công dụng và phân loại MXD. 1.1.1. Công dụng của MXD. 1.1.2.Phân loại MXD: Theo công dụng, MXD được phân thành các nhóm chính sau đây: - Máy phát lực hay còn gọi là động cơ. - Máy nâng - vận chuyển: Tuỳ theo phương vận chuyển lại chia thành: + Máy vận chuyển ngang; + Máy và thiết bị nâng(hay máy vận chuyển lên cao); + Máy vận chuyển liên tục. - Máy làm đất . - Máy sx vật liệu xây dựng + Máy sản xuất đá; + Máy sản xuất bê tông. - Máy chuyên dùng: + Máy gia công nền móng + Máy thi công Đường sắt + Máy thi công Cầu + Máy thi công Hầm + Máy thi công Đường bộ 1.2. Các bộ phận cơ bản trên Máy Xây Dựng 1.2.1. Cấu trúc cơ bản - Thiết bị động lực là các loại động cơ đốt trong, điện,…đảm bảo cung cấp năng lượng cho các thiết bị công tác. - Hệ thống truyền động là bộ phận trung gian dùng để truyền công suất từ thiết bị động lực đến các bộ phận công tác. - Hệ thống điều khiển dùng để điều khiển quá trình làm việc của máy. - Hệ thống khung bệ có độ bền lâu, độ cứng vững tốt, hình dáng thích hợp để gá lắp và giữ cho các cụm máy ổn định trong quá trình làm việc. - Thiết bị an toàn, chiếu sáng dùng để ngăn ngừa các sự cố có thể xảy ra, đồng thời tạo điều kiện cho người điều khiển làm việc thuận lợi và an toàn. - Cơ cấu di chuyển dùng để di chuyển máy trong quá trình làm việc đồng thời truyền áp suất và tải trọng ngoài lên nền. - Bộ công tác là nơi thực hiện chức năng làm việc của máy. 1.2.2.Thiết bị động lực trên MXD 1.2.2.1 Công dụng: Thiết bị động lực là động cơ ban đầu trong máy, cung cấp năng lượng cho máy hoạt động. Gồm có: động cơ đốt trong (a. Ưu điểm: - Khởi động nhanh, Dễ dàng thay đổi tốc độ quay bằng cách thay đổi lượng xăng hoặc dầu diezen, phun vào trong xi lanh. Hiệu suất tương đối cao so với động cơ hơi nước 3540%.Tính cơ động tốt. b. Nhược điểm: - Không đảo được chiều quay. Chịu quá tải kém. Gây ô nhiễm môi trường. Phụ thuộc vào thời tiết, mùa đông lạnh khó khởi động. - Mô phỏng động cơ 2. Động cơ điện.(Động cơ điện một chiều và xoay chiều) Động cơ điện một chiều thường dùng ở những máy di động theo mộtquỹ đạo nhất định. Động cơ điện xoay chiều thường dùng ở những máy cố định (cần trục tháp). a. Ưu điểm: - Kết cấu nhỏ gọn song có khả năng vượt quá tải tốt. - Hiệu suất cao nhất trong các loại động cơ (80 85%). - Khởi động nhanh, dễ dàng thay đổi chiều quay của trục động cơ (đối với động cơ điện xoay chiều, dùng dòng điện ba pha).Không gây ô nhiễm môi trường, điều kiện làm việc tốt, sạch sẽ.Dễ dàng tự động hoá. Vì có những ưu điểm trên nên động cơ điện đang được sử dụng rộng rãi trên MXD cũng như trong đời sống của chúng ta. b. Nhược điểm: - Không thay đổi được tốc độ quay. -Tính cơ động kém vì phụ thuộc váo nguồn điện. 3. Động cơ thuỷ lực. Động cơ này hoạt động được là nhờ động năng của dòng thuỷ lực với trị số áp suất cho phép do bơm thuỷ lực tạo ra . Ưu điểm Làm việc an toàn, êm, khởi động nhanh, có thể thay đổi chiều quay của trục động cơ. b. Nhược điểm: Cồng kềnh, phức tạp vì phải có hệ thống dẫn thuỷ lực và bơm thu`ỷ lực, dẫn đến hiệu suất không cao do ma sát giữa dòng thuỷ lực và ống dẫn, do hiện tượng dò rỉ chất lỏng. ` 4. Động cơ khí nén. Động cơ này hoạt động được là nhờ động năng của dòng khí nén với trị số áp suất cho phép do máy nén khí tạo ra. Ưu nhược điểm của động cơ khí nén cũng giống như động cơ thuỷ lực 1.2.2.3. Cách bố trí Động cơ trên MXD. +Bố trí một động cơ. Các cơ cấu của máy được dẫn động chung từ một động cơ nên cần có hệ thống truyền lực để truyền chuyển động từ động cơ đến các cơ cấu. Loại này thường áp dụng với các loại động cơ đốt trong. Nó có nhược điểm: khi động cơ hỏng thì cả máy ngừng làm việc. +Bố trí nhiều động cơ để dẫn động riêng cho từng cơ cấu: thường áp dụng vơí các động cơ điện. Nó khắc phục được nhược điểm của loại trên song lại phụ thuộc vào lưới điện. +Bố trí hỗn hợp , theo sơ đồ hình dưới đây: H.1.1 Sơ đồ bố trí bộ truyền Trong đó: 1- Động cơ chính; 2 và 3 có các phương án sau: Nếu 2 là máy phát điện một chiều thì 3 sẽ là các động cơ điện một chiều; Nếu 2 là bơm thuỷ lực thì 3 sẽ là các động cơ thuỷ lựcdẫn động từng cơ cấu; Nếu 2 là máy nén khí thì 3 sẽ là các động cơ khí nén dẫn động cho các cơ cấu. 1.2.3 Hệ thống truyền động 1.2.3.1 Công dụng: - Truyền động là khâu trung gian dùng để chuyền công suất và mô men từ động cơ tới các bộ phận công tác của máy - Tốc độ của bộ phận công tác thường nhỏ nhưng cần mô men lớn, vì tốc đ ...

Tài liệu được xem nhiều: