![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 2: Mô hình hóa
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 2: Mô hình hóa" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, phân tích chức năng, phân tích vật lý, phân tích toán học, một số ví dụ mô hình hóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 2: Mô hình hóaCHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA2.1. Giới thiệu2.2. Phân tích chức năng2.3. Phân tích vật lý2.4. Phân tích toán học2.5 Một số ví dụ CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA2.1. GiỚI THIỆUMô hình hóa là phương pháp xây dựng mô hình toán của hệ thốngbằng cách phân tích hệ thống thành các khối chức năng, trong đómô hình toán của các khối chức năng đã biết hoặc có thể rút rađược dựa vào các qui luật vật lý, sau đó các khối chức năng đượckết nối toán học để được mô hình của hệ thống.Các bước mô hình hóa: + Phân tích chức năng + Phân tích vật lý + Phân tích toán học CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA2.2 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG2.2.1 Khái niệm • Phân tích chức năng thực chất là phân tích hệ thống cần mô hìnhhóa thành nhiều hệ thống con, mỗi hệ thống con gồm nhiều bộ phậnchức năng (functional component). • Phân tích chức năng cần để ý liên kết vật lý (connectivity) và quanhệ nhân quả (causality) giữa các thành phần bên trong hệ thống. • Ba bước phân tích chức năng: + Cô lập hệ thống + Phân tích hệ thống con + Xác định các quan hệ nhân quả CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA2.2.2 Cô lập hệ thống - Liên kết ngoài • Xác định giới hạn của hệ thống cần mô hình hóa, cắt kết nối giữahệ thống khảo sát với môi trường ngoài, mỗi kết nối bị cắt được thaythế bằng một cổng để mô tả sự tương tác giữa hệ thống và môitrường. CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA• Cổng (port): là một cặp đầu cuối mà qua đó năng lượng hoặccông suất vào hoặc ra khỏi hệ thống. Một hệ thống có thể có nhiều cổng (multiport system). • Bốn loại cổng thường gặp: + Cơ khí (Structural) + Điện (Electrical) + Nhiệt (thermal) + Lưu chất (fluid) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp1. Cổng cấu trúc cơ khía. Tịnh tiến (Structural Translation - ST) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp1. Cổng cấu trúc cơ khíb. Quay (Structural Rotation - SR) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp1. Cổng cấu trúc cơ khíc. Phức hợp (Structural Complex - SC) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp2. Cổng cấu trúc điệna. Điện dẫn (Electrical Conduction – EC) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp2. Cổng cấu trúc điệnb. Điện bức xạ (Electrical Radiation – ER) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp3. Cổng cấu trúc nhiệta. Dẫn nhiệt (Thermal Conduction – TC) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp3. Cổng cấu trúc nhiệtb. Đối lưu nhiệt (Thermal Convention – TV) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp3. Cổng cấu trúc nhiệtc. Bức xạ nhiệt (Thermal Radiation – TR) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp4. Cổng cấu trúc lưu chấta. Nội lưu (Fluid Internal – FI) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp4. Cổng cấu trúc lưu chấtb. Ngoại lưu (Fluid External – FE) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ cánh tay máy CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ cánh tay máySơ đồ liên kết ngoài của cánh tay robot CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ thống làm mát CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ thống làm mát CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ thống làm mátSơ đồ đa cổng của hệ thống
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô hình hóa nhận dạng và mô phỏng - Chương 2: Mô hình hóaCHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA2.1. Giới thiệu2.2. Phân tích chức năng2.3. Phân tích vật lý2.4. Phân tích toán học2.5 Một số ví dụ CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA2.1. GiỚI THIỆUMô hình hóa là phương pháp xây dựng mô hình toán của hệ thốngbằng cách phân tích hệ thống thành các khối chức năng, trong đómô hình toán của các khối chức năng đã biết hoặc có thể rút rađược dựa vào các qui luật vật lý, sau đó các khối chức năng đượckết nối toán học để được mô hình của hệ thống.Các bước mô hình hóa: + Phân tích chức năng + Phân tích vật lý + Phân tích toán học CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA2.2 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG2.2.1 Khái niệm • Phân tích chức năng thực chất là phân tích hệ thống cần mô hìnhhóa thành nhiều hệ thống con, mỗi hệ thống con gồm nhiều bộ phậnchức năng (functional component). • Phân tích chức năng cần để ý liên kết vật lý (connectivity) và quanhệ nhân quả (causality) giữa các thành phần bên trong hệ thống. • Ba bước phân tích chức năng: + Cô lập hệ thống + Phân tích hệ thống con + Xác định các quan hệ nhân quả CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA2.2.2 Cô lập hệ thống - Liên kết ngoài • Xác định giới hạn của hệ thống cần mô hình hóa, cắt kết nối giữahệ thống khảo sát với môi trường ngoài, mỗi kết nối bị cắt được thaythế bằng một cổng để mô tả sự tương tác giữa hệ thống và môitrường. CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓA• Cổng (port): là một cặp đầu cuối mà qua đó năng lượng hoặccông suất vào hoặc ra khỏi hệ thống. Một hệ thống có thể có nhiều cổng (multiport system). • Bốn loại cổng thường gặp: + Cơ khí (Structural) + Điện (Electrical) + Nhiệt (thermal) + Lưu chất (fluid) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp1. Cổng cấu trúc cơ khía. Tịnh tiến (Structural Translation - ST) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp1. Cổng cấu trúc cơ khíb. Quay (Structural Rotation - SR) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp1. Cổng cấu trúc cơ khíc. Phức hợp (Structural Complex - SC) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp2. Cổng cấu trúc điệna. Điện dẫn (Electrical Conduction – EC) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp2. Cổng cấu trúc điệnb. Điện bức xạ (Electrical Radiation – ER) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp3. Cổng cấu trúc nhiệta. Dẫn nhiệt (Thermal Conduction – TC) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp3. Cổng cấu trúc nhiệtb. Đối lưu nhiệt (Thermal Convention – TV) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp3. Cổng cấu trúc nhiệtc. Bức xạ nhiệt (Thermal Radiation – TR) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp4. Cổng cấu trúc lưu chấta. Nội lưu (Fluid Internal – FI) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓACác loại cổng thường gặp4. Cổng cấu trúc lưu chấtb. Ngoại lưu (Fluid External – FE) CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ cánh tay máy CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ cánh tay máySơ đồ liên kết ngoài của cánh tay robot CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ thống làm mát CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ thống làm mát CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH HÓAVí dụ : Cô lập hệ thống làm mátSơ đồ đa cổng của hệ thống
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý thuyết mạch Lý thuyết mạch Kỹ thuật điện Phân tích vật lý Phân tích toán học Chức năng mô hình hóaTài liệu liên quan:
-
58 trang 340 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 307 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 240 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
79 trang 232 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 166 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 164 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 163 0 0 -
65 trang 157 0 0