Danh mục

Bài giảng Mô hình tài chính (2019): Chương 2 - ThS. Bùi Ngọc Toản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Mô hình tài chính - Chương 2: Chi phí sử dụng vốn" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về chi phí sử dụng vốn, mô hình chiết khấu dòng thu nhập cổ tức – Mô hình Gordon, chi phí sử dụng vốn cổ phần và vốn vay theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô hình tài chính (2019): Chương 2 - ThS. Bùi Ngọc Toản 01/Jan/2019 CHƯƠNG 2 Chi phí sử dụng vốn Email: buitoan.hui@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/buitoanffb NỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu về chi phí sử dụng vốn Mô hình chiết khấu dòng thu nhập cổ tức – Mô hình Gordon Chi phí sử dụng vốn cổ phần và vốn vay theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Các trục trặc của mô hình Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Giới thiệu về chi phí sử dụng vốn 1 Chi phí sử dụng vốn là suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu tư 2 Là giá phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ 3 Là suất sinh lời tối thiểu mà DN đòi hỏi khi thực hiện 1 dự án đầu tư mới Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 1 01/Jan/2019 Mô hình chiết khấu dòng thu nhập cổ tức – Mô hình Gordon D1 D (1  g ) P0   0 (rs  g ) (rs  g ) (Với rs> g) Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Mô hình chiết khấu dòng thu nhập cổ tức – Mô hình GordonTình huống thảo luận:Thảo luận việc ứng dụng mô hình Gordon để tính giá cổphiếu và chi phí sử dụng vốn cổ phần? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)Ba nhà kinh tế William Sharpe, John Lintnet và Jack Treynor đã đưa ra mô hìnhCAPM thể hiện mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và rủi ro bằng phương trình sau :   R j  R f  Rm  R f  j (4.1)Hay là Rj - Rf = R  R  m f j (4.2) Phần bù rủi ro chứng khoán = Beta x Phần bù rủi ro thị trườngTrong đó R j là tỷ suất sinh lợi mong đợi của chứng khoán j, Rf là tỷ suất sinh lợi phirủi ro, Rm là tỷ suất sinh lợi mong đợi của thị trường và  j là hệ số Beta của chứngkhoán j. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 2 01/Jan/2019 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)Tình huống thảo luận:Thảo luận việc ứng dụng mô hình CAPM để tính chi phí sửdụng vốn cổ phần? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)Tình huống thảo luận:Thảo luận việc xác định và ứng dụng chi phí sử dụng vốnbình quân trong thực tế? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản 3 01/Jan/2019 Các trục trặc khi áp dụng mô hình xác định chi phí sử dụng vốn Thảo luận Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tình huống thực tiễn Mỗi nhóm sinh viên thu thập dữ liệu thực tế để xác định chi phí sử dụng vốn, định giá cổ phiếu thường X và đưa ra khuyến nghị đầu tư? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Ví dụVí dụ 2.1: Một trái phiếu coupon có mệnh giá 100.000 đồnghiện được giao dịch tại mức giá 98.000 đồng. Trái phiếu này cókỳ hạn 5 năm, trả lãi coupon mỗi năm với mức 10% mệnh giá.a. Nếu chi phí phát hành chiếm 2% mệnh giá trái phiếu, hãy xác định chi phí sử dụng vốn do phát hành trái phiếu của công ty?b. Nếu một nhà đầu tư mua trái phiếu này ở hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: