Danh mục

Bài giảng Mô hình tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cơ bản trong Bài giảng Mô hình tài chính Chương 1 Lập mô hình tài chính nhằm trình bày về tiến trình thiết lập mô hình, các mô hình trong một doanh nghiệp ứng với cấp quản lý khác nhau. Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô hình tài chính: Chương 1 - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ 4/21/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÔ HÌNH TÀI CHÍNH Giảng viên: ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ Điện thoại: 0922 371 871 – 0917 554 933 Email: nlhongvy@yahoo.com https://sites.google.com/site/nguyenlehongvy CHƯƠNG 1: Lập mô hình tài chính  Lập mô hình tài chính  Tiến trình thiết lập mô hình;  Các mô hình trong một doanh nghiệp ứng với cấp quản lý khác nhau;  Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình;  Các loại mô hình và mô hình lượng hóa  Xây dựng mô hình.  Lập mô hình bằng bảng tính  Giới thiệu;  Ví dụ minh họa. 1 4/21/2014 Tiến trình thiết lập mô hình Các tình Đưa ra Thực Đo huống các hiện lường trong quyết quyết kết quả quản lý định định đạt được Tiến trình thiết lập mô hình Phân tích Mô hình Kết quả Thế giới lượng hóa Giải thích Đánh giá Tóm tắt quản trị Thế giới thực Tình huống quản lý Các quyết định Trực giác 2 4/21/2014  Các mô hình trong một DN ứng với các cấp quản lý khác nhau Thảo luận tình huống theo các cấp quản lý: Ở cấp quản lý cao nhất; Ở cấp quản lý thấp hơn. Yêu cầu đối với nhà quản lý khi lập mô hình 7 nguyên tắc căn bản:  Mô hình phải dứt khoát, rõ ràng về mục tiêu của mình;  Mô hình phải nhận dạng và lưu lại các quyết định mà những quyết định này sẽ ảnh hưởng và tác động đến mục tiêu;  Mô hình phải nhận dạng và lưu lại những tương tác và những đánh đổi bù trừ giữa các quyết định;  Cần suy nghĩ cẩn trọng về các biến số và lượng hóa rõ ràng các biến số này;  Phải cân nhắc dữ liệu nào là thích hợp và xác định những tương tác giữa chúng;  Mô hình phải ghi nhận những ràng buộc (các giới hạn) đối với các biến số của mô hình;  Mô hình dễ dàng thông đạt ý tưởng và sự hiểu biết của người lập mô hình đến các thành viên khác trong nhóm làm việc. 3 4/21/2014 Các loại mô hình và mô hình lượng hóa Loại mô hình Đặc điểm Ví dụ Mô hình thực Hữu hình Mô hình máy bay thể Lĩnh hội: dễ dàng Mô hình nhà Nhân bản và chia sẻ: khó khăn Mô hình thành phố Sửa đổi và thao tác: Khó khăn Phạm vi sử dụng: thấp nhất Mô hình mô Vô hình Bản đồ đường phố phỏng Lĩnh hội: khó khăn hơn Đồng hồ đo tốc độ Nhân bản và chia sẻ: dễ dàng hơn Biểu đồ, đồ thị Sửa đổi và thao tác: dễ dàng hơn Phạm vi sử dụng: rộng hơn Mô hình lượng Vô hình Mô hình mô phỏng hóa Lĩnh hội: khó khăn nhất Mô hình đại số Nhân bản và chia sẻ: dễ dàng nhất Mô hình bảng tính Sửa đổi và thao tác: dễ dàng nhất Phạm vi sử dụng: rộng nhất Xây dựng mô hình Chúng ta có thể chia tiến trình xây dựng mô hình thành 03 bước như sau: Nghiên cứu môi trường để cấu trúc lại tình huống quản lý phát sinh; Thiết lập công thức trình bày quan hệ giữa các biến số và các thông số chọn lọc; Xây dựng mô hình lượng hóa. 4 4/21/2014 Giới thiệu lập mô hình bằng bảng tính Trong phần này, chúng ta sẽ làm rõ các nội dung sau: Các phương pháp để đưa ra các tình huống cụ thể trong thực tế vào trong mô hình bảng tính; Giới thiệu cách thức thiết kế và trình bày hiệu quả một mô hình bảng tính; Các đề xuất về cách thức lưu giữ mô hình; Các đặc điểm nổi bật của Excel trong lập và phân tích mô hình. Ví dụ: Công ty SP Công ty SP là một công ty khởi sự, hoạt động kinh doanh của công ty là chế biến bánh và phân phối cho các tiệm bánh trong vùng. Nhà quản lý của công ty dự định xây dựng một mô hình bảng tính để trình bày các quan điểm của mình. Nhà quản lý của công ty khởi sự bằng việc thực hiện tiến trình 03 bước như sau: ...

Tài liệu được xem nhiều: