Danh mục

Bài giảng Mô hình tổng cung và tổng cầu

Số trang: 43      Loại file: ppt      Dung lượng: 278.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng cung (năng lực sản xuất của một nền kinh tế) phụ thuộc vàoLượng tư bản KLượng lao động LVốn nhân lực HTình trạng công nghệ TNguồn tài nguyên N
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô hình tổng cung và tổng cầu Bài 8Tổng cung Chương 33, Mankiw Nội dung  Mô hình tổng cung và tổng cầu  Khái niệm tổng cung  Tổng cung trong dài hạn và trong ngắn hạn  Các trường phái kinh tế nhận định về tổng cung2 Mô hình AS-AD  Mô hình AS-AD giúp chúng ta hiểu 1. Tăng trưởng của GDP tiềm năng 2. Biến động của sản lượng và việc làm trong chu kỳ kinh doanh 3. Lạm phát3 Tổng cung  Tổng cung (AS – Aggregate Supply) phản ánh tổng lượng hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra tại mỗi mức giá chung.4 Tổng cung  Tổng cung (năng lực sản xuất của một nền kinh tế) phụ thuộc vào – Lượng tư bản K – Lượng lao động L – Vốn nhân lực H – Tình trạng công nghệ T – Nguồn tài nguyên N5 Tổng cung  Hàm sản xuất của toàn bộ nền kinh tế có thể tóm lược trong hàm số sau: Y = F(K,L,H,T,N)6 Tổng cung  Phân tích tĩnh tại một thời điểm – Tư bản, công nghệ, vốn nhân lực, tài nguyên không thay đổi (cố định) – Lao động có thể thay đổi  Số người làm việc và số giờ làm việc tăng cao sẽ mang lại mức sản lượng cao hơn  Số người làm việc và số giờ làm việc giảm sẽ mang lại mức sản lượng thấp hơn7 Tổng cung trong dài hạn  Khi số người làm việc và số giờ làm việc ở trạng thái toàn dụng L* (không quá cao hoặc không quá thấp), tỷ lệ thất nghiệp bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì mức sản lượng của nền kinh tế là Y* được gọi là mức sản lượng tiềm năng.8 Tổng cung Số việc làm và số giờ làm việc có thể tăng cao hoặc giảm xuống trong một khoảng thời gian, nhưng trong lâu dài thì nó sẽ phải tiến về trạng thái tự nhiên → sản lượng thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn sản lượng tiềm năng trong một khoảng thời gian nhưng rốt cuộc cũng sẽ phải tiến về mức sản lượng tiềm năng.9 Tổng cung  Nguyên nhân của sự biến động việc làm và biến động sản lượng trong một khoảng thời gian này là gì?10 Tổng cung Xét trong ngắn hạn – Giá cả ở một số thị trường (thị trường hàng hóa và thị trường lao động) chưa kịp điều chỉnh để cân bằng lại thị trường (sticky price) – Thông tin mọi người tiếp nhận chưa hoàn hảo và chính xác nên giá cả trên các thị trường chưa phản ánh đúng kết cục các bên tham gia thị trường thực sự mong muốn.11 Tổng cung  Người ta quan sát thấy rằng khi giá cả ở một số thị trường tăng lên thì số việc làm tạo ra tăng và mức sản lượng tăng. Tại sao???12 Tổng cung  Bốn nguyên nhân 1. Lý thuyết tiền lương cứng nhắc 2. Lý thuyết giá cả cứng nhắc 3. Lý thuyết nhận thức sai lầm của công nhân 4. Lý thuyết thông tin không hoàn h ảo13 Tổng cung 1. Lý thuyết tiền lương cứng nhắc  Giả định: – tiền lương danh nghĩa (tiền) cố định trong một vài năm – số việc làm tạo ra được quyết định bởi cầu lao động (tức là thị trường lao động luôn có hiện tượng dư thừa lao động)14 Tổng cung  Khi giá cả hàng hóa tăng – Tiền lương thực tế (sức mua của tiền lương danh nghĩa) sẽ giảm – Tiền lương thực tế giảm làm tăng cầu lao động và số việc làm tăng.  Sản lượng tăng15 Tổng cung 2. Lý thuyết giá cả cứng nhắc  Giả định – Một số thị trường tự do, giá cả linh hoạt – Một số thị trường có tính chất độc quyền, giá cả được niêm yết trên catalog và cố định trong một khoảng th ời gian16 Tổng cung  Khi giá cả hàng hóa tăng (những hàng hóa trên thị trường tự do) – Các hàng hóa niêm yết giá trở nên rẻ tương đối – Nhu cầu đối với những hàng hóa này tăng và các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa này tăng sản xuất – Việc làm tăng, sản lượng tăng17 Tổng cung 3. Lý thuyết nhận thức sai lầm của công nhân  Giả định: – Thị trường lao động tự do, tiền lương linh hoạt – Người lao động nhận thức sai lầm rằng tiền lương thực tế tăng khi thấy tiền lương danh nghĩa tăng dù rằng giá cả hàng hóa cũng tăng tương ứng18 Tổng cung  Khi giá cả hàng hóa tăng – Tiền lương danh nghĩa trả cho người lao động tăng – Người lao động tưởng rằng tiền lương thực tế tăng nên tăng cung lao động – Tạo áp lực giảm tiền lương thực tế, việc làm tăng – Sản lượng tăng19 Tổng cung 4. Lý thuyết thông tin không hoàn h ảo  Giả định – Giá cả trên thị trường hàng hóa linh hoạt – Người bán hàng nhận thức sai lầm rằng chỉ có giá hàng hóa của mình bán tăng, các hàng hóa khác không tăng giá.20 ...

Tài liệu được xem nhiều: