Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng - Bài 8
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.01 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng nằm trong bộ bài giảng về An toàn lao động trong Xây dựng và Công nghiệp. Bài 8 của modul sẽ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về an toàn cho môi trường làm việc trong xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng - Bài 8 An toà n cho môi trườ ng là m việc trong xâ y d ự ng Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn cho môi trường làm việc 1) Thời gian: 2h lý thuyết, 2h thực hành 2) Trang thiết bị/Vật tự - Máy chiếu, Máy tính, Loa - Máy đo độ ồn - Máy đo độ rọi (độ sáng) 3) Mục tiêu chính - người học hiểu các tác hại khác nhau của môi trường như: độ ồn, độ sáng, rung, nhiệt v.v. - Người học hiểu và biết cách cải thiện môi trường làm việc. 2 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Các hiểm họa môi trường 3 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Yếu tố gây hại của môi trường làm việc 1.-- Thông tin về sự biến đổi môi trường gọi là kích thích và kích thích này được phân tích từnhững yếu tố như mùi, vị, nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng, v.v. Tuy nhiên những kích thích này có thể được gọi là các mối nguy hại về môi trường như: khí hậu thất thường, tiếng ồn và độ rung, các chất ô nhiễm hay những biến đổi về môi trường mà chúng ta tiếp cận tới trong cuộc sống thường ngày 2.-- Các mối nguy hại về môi trường là những gì phát sinh trong môi trường làm việc và môi trường tự nhiên. Có thể xem yếu tố nguy hại tiêu biểu của môi trường làm việc là hóa chất, tác nhân vật lý và sinh học. Các chất độc hại được phân loại theo tính chất vật lý hay tác động sinh học Theo tính chất vật lý : tiếng ồn, rung, độ sáng, nhiệt độ v.v. Theo tác động sinh học: chất kích thích, chất gây tê, chất gây ngạt thở, gây dị ứng v.v 4 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tiếng ồn là gí? Bạn có nghĩ rằng xung quanh chúng ta quá ồn không? 5 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tiếng ồn ① Định nghĩa - Theo hiệp hội Tiêu chuẩn Mỹ (ASA) tiếng ồn là bất kỳ âm thanh không mong muốn nào - Theo văn phòng Khoa học và Công nghệ (OST) là Âm thanh không mong muốn - Theo JIS Z 8106-1976 ở Nhật Bản, âm thanh không mong muốn - Tiếng ồn Không thể định nghĩa chỉ bằng các yếu tố định lượng vì nó diễn đạt cảm giác chủ quan.② Cảm nhận âm thanh - Phân tử không khí dao động theo chu kỳ dạng sóng làm thay đổi áp lực truyền đến tai người làm tai người cảm nhận được rung động, cảm nhân được âm thanh. - Tần số (Hertz: Hz): Tốc độ tiếng gõ được hiển thị bằng số lần rung động trên giây. Tần số là nghe được là 16-20,000Hz - Áp lự c âm thanh: Sự cảm nhận độ lớn của áp lực không khí khi dao động truyền đến tai con người. Phạm vi của áp lực âm thanh là 2×104dyne /cm 200dyne /cm. 6 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc 7 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Thuật ngữ ▷ dB (decibel) được biểu thị trong 140 bước từ 0 đến 130, dùng để chỉ ra độ lớn của tiếng ồn. Điều đó có Nghĩa là cường độ âm thanh tối thiểu mà một người có thể nghe được = 10-12 [w / m 2] đến cường độ của âm thanh nghe tối đa = 10 [w / ▷ Mức độ áp lực âm thanh (SPL) SPL = 20 log (P / Po) [dB] P = giá trị hiệu quả của áp lực âm thanh là mục tiêu của âm thanh Po = giá trị hiệu quả của áp lực âm thanh tối thiểu mà người có thính giác bình thường có thể nghe ở tần số 1000Hz là (2 x 10-5 N / m2) . * Giới hạn âm thanh có thể nghe rõ khoảng 60N / m2 = 130dB. 8 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc ▷ Âm lượng (sound power level) PWL = 10 log ( W / Wo ) 〔 dB) W = công suất của âm thanh mục tiêu Wo = công suất âm thanh tham chiếu (10-12 W) ▷ Mức âm thanh (SL) (âm vực) Đo giá trị thông qua mạch điều chỉnh (A, B, C) của máy đo mức âm thanh SL = SPL + LR [dB] Ở đây, LR = giá trị hiệu chỉnh theo vùng cụ thể bởi mạch chỉnh sửa âm thanh 9 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc 〔〔〔 〔〔 〔〔 ① 〔〔 〔〔〔 〔〔〔 〔〔〔 〔〔 - 〔〔 〔〔 - 〔〔 , 〔〔〔〔 〔〔 - 〔〔 〔〔 - 〔〔 , 〔〔 〔 〔〔〔 〔〔 〔〔 ② 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 ① 〔〔〔 〔〔 - 〔〔〔〔 〔〔 〔 〔〔 - 〔〔〔 〔〔 ② 〔〔〔 〔〔 - 〔〔〔〔 〔 〔〔 〔〔 - 〔〔〔 〔〔 - 〔〔 10 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : Safety for Working Environment 11 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Rung động Rung động là chuyển động qua lại của một vật thể và được phân loại theo cách nó tác động trên cơ thể sống. Ảnh hưởng của rung động lên cơ thể con người là gì? 12 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tim: Ảnh hưởng lên hệ thống mạch máu và hệ thần kinh giao cảm, tăng huyết áp, tăng nhịp tim, ra mồ hôi, vv. Hệ tiêu hóa: tăng áp lực tiêu hóa, áp lực cao, nước thải nội bộ, vv Khác: Tác động nên tuyến nội tiết, tủy sống và thính giác, và thị giác. Ảnh hưởng thần kinh: Thần kinh không ổn định vì đang ở trong trạng thái xấu, và trong những trường hợp nặng nó có triệu chứng tâm thần không ổn định. Tác động đến cuộc sống hàng ngày: Nó làm gián đoạn giấc ngủ tới sáng, không thể ngủ vào ban đêm, không thể đọc sách hay suy nghĩ. 13 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Modul 2 Phòng tránh tai nạn trong Xây dựng - Bài 8 An toà n cho môi trườ ng là m việc trong xâ y d ự ng Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_7 : An toàn cho môi trường làm việc 1) Thời gian: 2h lý thuyết, 2h thực hành 2) Trang thiết bị/Vật tự - Máy chiếu, Máy tính, Loa - Máy đo độ ồn - Máy đo độ rọi (độ sáng) 3) Mục tiêu chính - người học hiểu các tác hại khác nhau của môi trường như: độ ồn, độ sáng, rung, nhiệt v.v. - Người học hiểu và biết cách cải thiện môi trường làm việc. 2 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Các hiểm họa môi trường 3 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Yếu tố gây hại của môi trường làm việc 1.-- Thông tin về sự biến đổi môi trường gọi là kích thích và kích thích này được phân tích từnhững yếu tố như mùi, vị, nhiệt độ, âm thanh, ánh sáng, v.v. Tuy nhiên những kích thích này có thể được gọi là các mối nguy hại về môi trường như: khí hậu thất thường, tiếng ồn và độ rung, các chất ô nhiễm hay những biến đổi về môi trường mà chúng ta tiếp cận tới trong cuộc sống thường ngày 2.-- Các mối nguy hại về môi trường là những gì phát sinh trong môi trường làm việc và môi trường tự nhiên. Có thể xem yếu tố nguy hại tiêu biểu của môi trường làm việc là hóa chất, tác nhân vật lý và sinh học. Các chất độc hại được phân loại theo tính chất vật lý hay tác động sinh học Theo tính chất vật lý : tiếng ồn, rung, độ sáng, nhiệt độ v.v. Theo tác động sinh học: chất kích thích, chất gây tê, chất gây ngạt thở, gây dị ứng v.v 4 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tiếng ồn là gí? Bạn có nghĩ rằng xung quanh chúng ta quá ồn không? 5 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tiếng ồn ① Định nghĩa - Theo hiệp hội Tiêu chuẩn Mỹ (ASA) tiếng ồn là bất kỳ âm thanh không mong muốn nào - Theo văn phòng Khoa học và Công nghệ (OST) là Âm thanh không mong muốn - Theo JIS Z 8106-1976 ở Nhật Bản, âm thanh không mong muốn - Tiếng ồn Không thể định nghĩa chỉ bằng các yếu tố định lượng vì nó diễn đạt cảm giác chủ quan.② Cảm nhận âm thanh - Phân tử không khí dao động theo chu kỳ dạng sóng làm thay đổi áp lực truyền đến tai người làm tai người cảm nhận được rung động, cảm nhân được âm thanh. - Tần số (Hertz: Hz): Tốc độ tiếng gõ được hiển thị bằng số lần rung động trên giây. Tần số là nghe được là 16-20,000Hz - Áp lự c âm thanh: Sự cảm nhận độ lớn của áp lực không khí khi dao động truyền đến tai con người. Phạm vi của áp lực âm thanh là 2×104dyne /cm 200dyne /cm. 6 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc 7 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Thuật ngữ ▷ dB (decibel) được biểu thị trong 140 bước từ 0 đến 130, dùng để chỉ ra độ lớn của tiếng ồn. Điều đó có Nghĩa là cường độ âm thanh tối thiểu mà một người có thể nghe được = 10-12 [w / m 2] đến cường độ của âm thanh nghe tối đa = 10 [w / ▷ Mức độ áp lực âm thanh (SPL) SPL = 20 log (P / Po) [dB] P = giá trị hiệu quả của áp lực âm thanh là mục tiêu của âm thanh Po = giá trị hiệu quả của áp lực âm thanh tối thiểu mà người có thính giác bình thường có thể nghe ở tần số 1000Hz là (2 x 10-5 N / m2) . * Giới hạn âm thanh có thể nghe rõ khoảng 60N / m2 = 130dB. 8 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc ▷ Âm lượng (sound power level) PWL = 10 log ( W / Wo ) 〔 dB) W = công suất của âm thanh mục tiêu Wo = công suất âm thanh tham chiếu (10-12 W) ▷ Mức âm thanh (SL) (âm vực) Đo giá trị thông qua mạch điều chỉnh (A, B, C) của máy đo mức âm thanh SL = SPL + LR [dB] Ở đây, LR = giá trị hiệu chỉnh theo vùng cụ thể bởi mạch chỉnh sửa âm thanh 9 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc 〔〔〔 〔〔 〔〔 ① 〔〔 〔〔〔 〔〔〔 〔〔〔 〔〔 - 〔〔 〔〔 - 〔〔 , 〔〔〔〔 〔〔 - 〔〔 〔〔 - 〔〔 , 〔〔 〔 〔〔〔 〔〔 〔〔 ② 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 〔〔 ① 〔〔〔 〔〔 - 〔〔〔〔 〔〔 〔 〔〔 - 〔〔〔 〔〔 ② 〔〔〔 〔〔 - 〔〔〔〔 〔 〔〔 〔〔 - 〔〔〔 〔〔 - 〔〔 10 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : Safety for Working Environment 11 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Rung động Rung động là chuyển động qua lại của một vật thể và được phân loại theo cách nó tác động trên cơ thể sống. Ảnh hưởng của rung động lên cơ thể con người là gì? 12 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời 2_8 : An toàn cho môi trường làm việc Tim: Ảnh hưởng lên hệ thống mạch máu và hệ thần kinh giao cảm, tăng huyết áp, tăng nhịp tim, ra mồ hôi, vv. Hệ tiêu hóa: tăng áp lực tiêu hóa, áp lực cao, nước thải nội bộ, vv Khác: Tác động nên tuyến nội tiết, tủy sống và thính giác, và thị giác. Ảnh hưởng thần kinh: Thần kinh không ổn định vì đang ở trong trạng thái xấu, và trong những trường hợp nặng nó có triệu chứng tâm thần không ổn định. Tác động đến cuộc sống hàng ngày: Nó làm gián đoạn giấc ngủ tới sáng, không thể ngủ vào ban đêm, không thể đọc sách hay suy nghĩ. 13 Module 2: An toàn cho các thiết bị tạm thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn trong xây dựng An toàn lao động An toàn lao động trong xây dựng An toàn lao động trong công nghiệp Phòng tránh tai nạn xây dựng Môi trường làm việc trong xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 429 6 0 -
14 trang 211 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 173 4 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị
41 trang 138 2 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 127 0 0 -
8 trang 127 0 0
-
34 trang 105 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 82 5 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 78 0 0