Danh mục

Bài giảng Môi trường cơ bản: Chương 1 - TS. Hoàng Hưng

Số trang: 65      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.63 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Môi trường cơ bản - Chương 1: Những khái niệm cơ bản do TS. Hoàng Hưng biên soạn, nội dung bài giảng giới thiệu với người học về những khái niệm cơ bản, đa dạng sinh học, tài nguyên và sự cố môi trường. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Môi trường cơ bản: Chương 1 - TS. Hoàng Hưng- Than đá, dầu mỏ, khí đốt… là những tàinguyên không thể khôi phục .- Nguồn nước, gió, năng lượng mặt trời,thuỷ triều, địa nhiệt… là những nguồnnăng lượng có thể tái tạo..Nagasaki năm 1945 giờ đây .. Núi lửa PINATUBO 1991Sóng Thần (Tsunami) Mối hiểm hoạ môitrường..-Sóng thần gồm một loạt sóng được tạo ra khi mộtkhối nước lớn, như biển, đại dương, bị di chuyểnbất chợt và nhanh chóng.- Động đất, núi lửa, sạt lở ở đáy biển và thềmlục địa,hoặc những thiên thạch lớn từ không gian(meteorite) rơi xuống đại dương cũng có thề gâyra sóng thần…-Tsunami là một danh từ gồm hai chữ tiếng Nhật cónghĩa là cảng (tsu, 津 ) và sóng (nami, 津 ).- Danh từ này do các ngư dân Nhật dùng khi trở về thấycảng và tàu bè bị tàn phá ,dầu trước đó sóng vẫn lặng ởngoài khơi.- Ờ vùng nước sâu như ngoài khơi, sóng thần thấp hơn1 mét, nhưng chu kỳ (period) và chiều dài sóng(wavelength) rất lớn.- Vì thế những người đi thuyền ngoài khơi khôngthể biết được.- Sóng thần lan truyền rất rộng và rất nhanh ởvùng nước sâu, với tốc độ 400-500 mph (600-800km/h).Nhưng khi gần bờ, sóng thần không chạynhanh được vì nước cạn, do đó chiều cao củasóng tăng lên rất nhanh.-Chiều cao của sóng thần có thể lên đến 20-30 m và gây nhiều thiệt hại về nguời và tàisản ở những vùng ven biển.- Sóng vào bờ thường cách nhau 30 phút, vàsóng thứ ba là sóng to nhất.- Sóng to nhất này thường xảy ra khoảng 90phút sau sóng đầu tiên.- Vào lúc 00:58:53 (giờ quốc tế UTC), một trậnđộng đất rất lớn 9,2 độ Richter đã xảy ra ngoàikhơi phía Bắc quần đảo Sumatra, Indonexia.-Động đất lớn này đã gây ra sóng thần caođến gần 30 m, làm thiệt mạng hơn 225.000người ở 11 nước chung quanh Ần độ dương.- Sóng thần đã được ghi nhận ở những nơi xatận Châu Mỹ và Châu Phi.-Vùng bị thiệt hại nhiều nhất là vùng Aceh, ởđảo Sumatra.- Thành phố gần thủ phủ của vùng Aceh làBanda Aceh, đã hoàn toàn bị hủy diệt.- Chỉ còn nhà thờ Hồi gíáo là còn đứng vững ..- Ở nước ta, nguy cơ sóng thần được xem là tương đốithấp. Nếu có động đất rất mạnh ở Đài Loan, Phi luậtTân hay Nhật Bản (lớn hơn 8,0 độ Richter như độngđất ở Sumatra vào năm 2004), các vùng ven biển ởnước ta có thể bị ảnh hưởng. - Nguy hiểm nhất là nếu có động đất gần bờ biểnnước ta (mạnh hơn 7,0 độ Richter) vì trong trường hợpnày sóng thần có thể xảy ra trong vòng 15 ph.Môi trường sống của một sinh vật hàm chứa:+ Tổng hòa các nhân tố vật lý như khí hậu và địa lý được gọi là ổ sinh thái.+ Các sinh vật khác cùng sống trong ổ sinh thái.• Sinh thái là những hệ thốngquần thể sinh vật sống chung và tương tác với nhau trong một môi trường nhất định .Như vậy có nghĩa sinh thái là một bộ phận nằm trong môi trường.• Sinh thái thì mất cân bằng,còn môi trường thì ô nhiểm..• Không nên nói: Môi trường sinh thái.

Tài liệu được xem nhiều: