Danh mục

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 4: Ergonomics - Khoa học lao động (Công thái học)

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Môi trường và con người - Chương 4: Ergonomics - Khoa học lao động (Công thái học) có nội dung trình bày các khái niệm về Ergonomics, lĩnh vực chuyên môn của ergonomics, lịch sử phát triển ergonomics, công thái học vật lý - Physical ergonomics, công thái học nhận thức - Cognitive ergonomics,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 4: Ergonomics - Khoa học lao động (Công thái học)Chương 4 ERGONOMICS KHOA HỌC LAO ĐỘNG (CÔNG THÁI HỌC)Môn học: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜIBiên soạn: BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY ERGONOMICSCác khái niệm chung: Khái niệm về Ergonomics Ergonomics – Công thái học Là môn khoa học nghiên cứu về sức khỏe con người và quan hệ giữa con người với môi trường làm việc để từ đó thiết kế sản phẩm cho người tiêu dùng, tạo dựng môi trường cho người lao động sao cho phù hợp và thoải mái nhất nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm mà vẫn đảm bảo sức khỏe. ERGONOMICSCác khái niệm chung: Khái niệm về Ergonomics Ergonomics có liên quan với việc tối ưu hóa các hệ thống kỹ thuật - xã hội, bao gồm cả cấu trúc của tổ chức, chính sách và quy trình (thông tin liên lạc, quản lý tài nguyên, thiết kế công trình, thiết kế thời gian làm việc, làm việc theo nhóm, thiết kế có sự tham gia, làm việc hợp tác, mô hình làm việc mới, tổ chức ảo, làm việc từ xa và quản lý chất lượng). ERGONOMICSCác khái niệm chung: Lĩnh vực chuyên môn của ergonomics Ergonomics – Công thái học gồm 3 lĩnh vực nghiên cứu chính: + Công thái học vật lý. + Công thái học nhận thức. + Công thái học tổ chức. ERGONOMICSCác khái niệm chung: Công thái học vật lý - Physical ergonomics Quan tâm đến cơ thể con người, dữ liệu nhân trắc học, đặc tính cơ học và sinh lí sinh học có liên quan đến hoạt động thể chất của con người. Nguyên tắc của Công thái học vật lý được sử dụng rộng rãi trong thiết kế sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp. ERGONOMICSCác khái niệm chung: Công thái học vật lý - Physical ergonomics Ví dụ tay cầm tuốc nơ vít phải phù hợp với bàn tay nắm, sử dụng chất liệu nhựa dẻo mềm, có tính đàn hồi bảo vệ tay và tăng ma sát giữa da bàn tay với bề mặt nắm. ERGONOMICSCác khái niệm chung: Công thái học nhận thức - Cognitive ergonomics Nghiên cứu tâm thần học con người như nhận thức, phản ứng vận động hay các ức chế thần kinh ERGONOMICSCác khái niệm chung: Công thái học nhận thức - Cognitive ergonomics Ví dụ như ý nghĩa của màu sắc trong thiết kế, tác động của màu sắc tới thầnkinh con người trong thời gian làm việc lâu dài (đồ dùng văn phòng thường tránh cáctông màu sặc sỡ sẽ gây nhức mỏi mắt, đau đầu nếu làm việc lâu, …) hay khoảng cách antoàn cho mắt khi sử dụng máy vi tính, ti vi, …. ERGONOMICSCác khái niệm chung: Công thái học tổ chức - Organizational ergonomics Liên quan đến việc tối ưu hóa các hệ thống kỹ thuật xã hội, bao gồm cả cấu trúc tổ chức, chính sách, qui trình: thông tin liên lạc, thiết kế dự án, hệ thống dự án, làm việc tương tác, quản lý, công thái học cộng đồng… ERGONOMICS Mối quan hệ của Ergonomics: Laø khoa hoïc lieân ngaønh coù lieân quan ñeán nhieàu lónh vöïcSinh lý lao động Y học lao độngTâm lý lao động Tổ chức lao độngNhân trắc học Mỹ thuật họcCơ sinh học Ergonomics Thiết kế, chế tạoXã hội học Tin họcKỹ thuật học Kiến trúc, X/dựngAn toàn V.V… ERGONOMICSCác khái niệm chung: Khái niệm về Ergonomics Nói cách khác, tâm sinh lý con người đi kèm với phương thức sử dụng của một sản phẩm quyết định cách thiết kế và bố trí sản phẩm đó. Sự quyết định đó gọi là Ergonomics. ERGONOMICSCác khái niệm chung: Nguồn gốc cách gọi của thuật ngữ Ergonomics Thuật ngữ Ergonomics (trong tiếng Hy Lạp “ἔργον – work” có nghĩa là “làm việc” và “νόμος - natural laws” mang nghĩa “qui luật tự nhiên”) bước vào từ điển hiện đại lần đầu tiên khi nhà khoa học Ba Lan Wojciech Jastrzębowski sử dụng trong bài viết “Đề cương về Công Thái Học - The Outline of Ergonomics” của ông. Sau đó, thuật ngữ Ergonomic được biết đến rộng rãi trong từ điển Tiếng Anh nhờ nhà tâm lý học người Anh Hywel Murrell, người đặt nền tảng Công Thái Học Xã Hội - The Ergonomics Society. Ông đã sử dụng nghiên cứu về Ergonomics phục vụ trong và sau Chiến tranh Thế giới II. ERGONOMICSLịch sử phát triển ergonomics- Ergonomics thời kỳ sơ khai ...

Tài liệu được xem nhiều: