![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng môn Bảo hiểm: Phần 2 - Hà Kim Thủy, Trần Thị Phương Mai
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.77 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Bảo hiểm: Phần 2 trình bày các nội dung về quản trị tài chính công ty bảo hiểm, đại lý và môi giới bảo hiểm, phân tích hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Cùng tham khảo nội dung phần 2 tài liệu để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Bảo hiểm: Phần 2 - Hà Kim Thủy, Trần Thị Phương Mai Bài giảng môn bảo hiểm CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY BẢO HIỂM I. DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1.1 Doanh thu 1.1.1 Khái niệm Doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm là toàn bộ số tiền doanh nghiệp thu được trong kỳ (thường là 1 năm), bao gồm: doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động khác. a. Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đây là nguồn thu cơ bản và đóng vai trò quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gồm có: kinh doanh bảo hiểm gốc, kinh doanh tái bảo hiểm (bao gồm nhượng và nhận tái bảo hiểm) và các hoạt động khác có liên quan như đại lý bảo hiểm, giám định tổn hất, … Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm được tính bằng số tiền phải thu sau khi đã trừ đi các khoản chi để giảm thu phát sinh trong kỳ từ các hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Số tiền phải thu phát sinh trong kỳ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc là phí bảo hiểm phải thu trực tiếp từ người tham gia bảo hiểm, từ hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm là phí nhận tái bảo hiểm phải thu từ các công ty nhượng tái bảo hiểm, còn từ hoạt động nhượng tái bảo hiểm là hoa hồng nhượng tái bảo hiểm phải thu từ các công ty nhận tái bảo hiểm. Ngoài ra, khi doanh nghiệp bảo hiểm đứng ra làm dịch vụ đại lý cho các doanh nghiệp bảo hiểm khác trong việc giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ bao bồi hoàn, xử ký hàng bồi thường 100%, số tiền phải thu từ các hoạt động này cũng được tính vào doanh thu phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp bảo hiểm. Cũng như các loại hình kinh doanh khác, doanh nghiệp bảo hiểm có thể gặp phải trường hợp hàng bán bị trả lại, hoặc doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng chính sách giảm giá hàng bán. Đây được coi là các khoản chi làm giảm thu phát sinh trong kỳ, là ác khoản thu phát sinh trong kỳ nhưng phải trả lại, bao gồm: + Hoàn phí bảo hiểm: khi hợp đồng bảo hiểm không bị giải ước, khách hàng sẽ được hoàn lại một phần phí bảo hiểm đã đóng với mức hoàn lại đã được quy định trước trong hợp đồng. Trường hợp này thường xảy ra ở các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. + Giảm phí bảo hiểm với những khách hàng lớn, hoặc khách hàng ít bị tổn thất nhằm cạnh tranh lôi kéo và giữ khách hàng. 17 GVTH: - Trần Thị Phương Mai - Hà Kim Thủy Bài giảng môn bảo hiểm + Tương tự như trên, đối với hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm cũng có hoàn phái và giảm phí nhận tái bao rhieemr, hoàn và giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm là hoạt động dựa trên quy luật số lớn, dàn trải và phân tán rủi ro. Để bảo vệ chính mình, các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện tái bảo hiểm. Khi tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải chuyển một phần phí bảo hiểm đã thu từ hợp đồng bảo hiểm gốc cho công ty nhận tái bảo hiểm gọi là phí nhượng tái bảo hiểm. Phí nhượng tái bảo hiểm cũng được coi là một khoản chi làm giảm thu phát sinh trong kỳ (không phải là chi phí). Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phí nhân thọ, đôi khi phí thu được từ hợp đồng bảo hiểm gốc được chuyển phần lớn cho các công ty nhận tái bảo hiểm. vì họ muốn nhận bảo hiểm cho nhiều hợp đồng rồi lại tái đi để giảm thiểu rủi ro. b. Thu từ hoạt động tài chính Do các doanh nghiệp bảo hiểm luôn có trong tay một lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn phải đem đầu tư cho nên nguồn thu từ hoạt động tài chính là rất đáng kể. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm lớn gần như toàn bộ chi phí hoạt động và lợi nhuận là từ nguồn thu này. Các khoản thu từ hoạt động tài chính bao gồm: - Thu từ lãi đầu tư chưng khoán, cho vay có thể chấp, góp vốn liên doanh, … - Thu lãi trên số tiền ký quỹ. Để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm trong trường hợp công ty bảo hiểm bị phá sản, Nhà Nước yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng một phần vốn điều lệ của mình để ký quỹ tại một ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm được hưởng lãi trên số tiền ký quỹ đó. - Hoàn nhập số dư dự phòng giảm giá chứng khoáng. Do các DNBH thường đầu tư tiền nhàn rỗi vào chứng khoán với giá trị đầu tư lớn, để tránh sự mất giá của chứng khoán dẫn đến giảm giá trị khoản đầu tư, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm phải lập dự phòng giảm giá chứng khoán. Và trong trường hợp không cần sử dụng đến hoặc sử dụng không hết thì sẽ được hoàn nhập vào doanh thu. - Các khoản thu từ hoạt động cho thuê bất động sản, thuê văn phòng, … c. Thu từ hoạt động khác Ngoài hai nguồn thu cơ bản trên, doanh nghiệp bảo hiểm còn có một số nguồn thu từ các hoạt động khác như: thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản nợ khó đòi đã xóa nay thu hồi được, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, … 1.1.2 Quản lý doanh thu 18 GVTH: - Trần Thị Phương Mai - Hà Kim Thủy Bài giảng môn bảo hiểm Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, công tác quản lý doanh thu là hết sức quan trọng, bởi vì các nguồn thu là cơ sở hình thành quỹ tài chính bảo hiểm. Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm là nguồn thu chru yếu của các doanh nghiệp bảo hiểm, do đó, quản lý doanh thu phải tập trung vào quản lý doanh thu phí bảo hiểm. Các biện pháp quản lý cụ thể: - Phải tính toán hợp lý mức phí bảo hiểm cho từng nghiệp vụ, từng đối tượng bảo hiểm, cụ thể dựa trên cơ sở quy luật số lớn và phương pháp toán thống kê. Mức phí không được đặt cao vì ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng cũng không được quá thấp ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp với khách hàng. - Phải kiểm tra nghiêm ngặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Bảo hiểm: Phần 2 - Hà Kim Thủy, Trần Thị Phương Mai Bài giảng môn bảo hiểm CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY BẢO HIỂM I. DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1.1 Doanh thu 1.1.1 Khái niệm Doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm là toàn bộ số tiền doanh nghiệp thu được trong kỳ (thường là 1 năm), bao gồm: doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động khác. a. Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đây là nguồn thu cơ bản và đóng vai trò quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gồm có: kinh doanh bảo hiểm gốc, kinh doanh tái bảo hiểm (bao gồm nhượng và nhận tái bảo hiểm) và các hoạt động khác có liên quan như đại lý bảo hiểm, giám định tổn hất, … Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm được tính bằng số tiền phải thu sau khi đã trừ đi các khoản chi để giảm thu phát sinh trong kỳ từ các hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Số tiền phải thu phát sinh trong kỳ từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc là phí bảo hiểm phải thu trực tiếp từ người tham gia bảo hiểm, từ hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm là phí nhận tái bảo hiểm phải thu từ các công ty nhượng tái bảo hiểm, còn từ hoạt động nhượng tái bảo hiểm là hoa hồng nhượng tái bảo hiểm phải thu từ các công ty nhận tái bảo hiểm. Ngoài ra, khi doanh nghiệp bảo hiểm đứng ra làm dịch vụ đại lý cho các doanh nghiệp bảo hiểm khác trong việc giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ bao bồi hoàn, xử ký hàng bồi thường 100%, số tiền phải thu từ các hoạt động này cũng được tính vào doanh thu phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp bảo hiểm. Cũng như các loại hình kinh doanh khác, doanh nghiệp bảo hiểm có thể gặp phải trường hợp hàng bán bị trả lại, hoặc doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng chính sách giảm giá hàng bán. Đây được coi là các khoản chi làm giảm thu phát sinh trong kỳ, là ác khoản thu phát sinh trong kỳ nhưng phải trả lại, bao gồm: + Hoàn phí bảo hiểm: khi hợp đồng bảo hiểm không bị giải ước, khách hàng sẽ được hoàn lại một phần phí bảo hiểm đã đóng với mức hoàn lại đã được quy định trước trong hợp đồng. Trường hợp này thường xảy ra ở các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. + Giảm phí bảo hiểm với những khách hàng lớn, hoặc khách hàng ít bị tổn thất nhằm cạnh tranh lôi kéo và giữ khách hàng. 17 GVTH: - Trần Thị Phương Mai - Hà Kim Thủy Bài giảng môn bảo hiểm + Tương tự như trên, đối với hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm cũng có hoàn phái và giảm phí nhận tái bao rhieemr, hoàn và giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm Hoạt động bảo hiểm là hoạt động dựa trên quy luật số lớn, dàn trải và phân tán rủi ro. Để bảo vệ chính mình, các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện tái bảo hiểm. Khi tái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải chuyển một phần phí bảo hiểm đã thu từ hợp đồng bảo hiểm gốc cho công ty nhận tái bảo hiểm gọi là phí nhượng tái bảo hiểm. Phí nhượng tái bảo hiểm cũng được coi là một khoản chi làm giảm thu phát sinh trong kỳ (không phải là chi phí). Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phí nhân thọ, đôi khi phí thu được từ hợp đồng bảo hiểm gốc được chuyển phần lớn cho các công ty nhận tái bảo hiểm. vì họ muốn nhận bảo hiểm cho nhiều hợp đồng rồi lại tái đi để giảm thiểu rủi ro. b. Thu từ hoạt động tài chính Do các doanh nghiệp bảo hiểm luôn có trong tay một lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn phải đem đầu tư cho nên nguồn thu từ hoạt động tài chính là rất đáng kể. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm lớn gần như toàn bộ chi phí hoạt động và lợi nhuận là từ nguồn thu này. Các khoản thu từ hoạt động tài chính bao gồm: - Thu từ lãi đầu tư chưng khoán, cho vay có thể chấp, góp vốn liên doanh, … - Thu lãi trên số tiền ký quỹ. Để đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm trong trường hợp công ty bảo hiểm bị phá sản, Nhà Nước yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng một phần vốn điều lệ của mình để ký quỹ tại một ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm được hưởng lãi trên số tiền ký quỹ đó. - Hoàn nhập số dư dự phòng giảm giá chứng khoáng. Do các DNBH thường đầu tư tiền nhàn rỗi vào chứng khoán với giá trị đầu tư lớn, để tránh sự mất giá của chứng khoán dẫn đến giảm giá trị khoản đầu tư, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm phải lập dự phòng giảm giá chứng khoán. Và trong trường hợp không cần sử dụng đến hoặc sử dụng không hết thì sẽ được hoàn nhập vào doanh thu. - Các khoản thu từ hoạt động cho thuê bất động sản, thuê văn phòng, … c. Thu từ hoạt động khác Ngoài hai nguồn thu cơ bản trên, doanh nghiệp bảo hiểm còn có một số nguồn thu từ các hoạt động khác như: thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, các khoản nợ khó đòi đã xóa nay thu hồi được, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, … 1.1.2 Quản lý doanh thu 18 GVTH: - Trần Thị Phương Mai - Hà Kim Thủy Bài giảng môn bảo hiểm Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, công tác quản lý doanh thu là hết sức quan trọng, bởi vì các nguồn thu là cơ sở hình thành quỹ tài chính bảo hiểm. Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm là nguồn thu chru yếu của các doanh nghiệp bảo hiểm, do đó, quản lý doanh thu phải tập trung vào quản lý doanh thu phí bảo hiểm. Các biện pháp quản lý cụ thể: - Phải tính toán hợp lý mức phí bảo hiểm cho từng nghiệp vụ, từng đối tượng bảo hiểm, cụ thể dựa trên cơ sở quy luật số lớn và phương pháp toán thống kê. Mức phí không được đặt cao vì ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng cũng không được quá thấp ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp với khách hàng. - Phải kiểm tra nghiêm ngặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Bảo hiểm Bảo hiểm Phần 2 Khái niệm về bảo hiểm Cơ sở pháp lý bảo hiểm Kỹ thuật bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểmTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt
13 trang 236 0 0 -
Bài giảng Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
48 trang 191 0 0 -
Bài giảng Vận tải - Bảo hiểm: Chương 6 - Trần Kim Tôn
35 trang 171 0 0 -
Giáo trình Bảo hiểm trong ngoại thương
121 trang 163 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm - Vận đơn đường biển
30 trang 137 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 126 0 0 -
Các dạng bài tập mẫu báo hiểm
5 trang 116 0 0 -
Thủ tục Cấp lại thẻ thẩm định viên về giá do bị mất, bị rách
3 trang 112 0 0 -
Bài giảng Vận tải - Bảo hiểm: Chương 5 - Trần Kim Tôn
11 trang 109 0 0 -
Thủ tục Cấp đổi thẻ thẩm định viên về giá
3 trang 86 0 0