Bài giảng môn Cấp thoát nước và hệ thống kỹ thuật trong công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.21 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng môn Cấp thoát nước và hệ thống kỹ thuật trong công trình gồm có những nội dung chính sau: Chương 1 tổng quan hệ thống kỹ thuật trong công trình, chương 2 hệ thống cấp thoát nước trong công trình, chương 3 hệ thống thông gió trong công trình, chương 4 hệ thống điều hòa không khí trong công trình, chương 5 hệ thống phòng cháy chữa cháy trong công trình, chương 6 hệ thống thang máy trong công trình, chương 7 hệ thống điện trong công trình. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cấp thoát nước và hệ thống kỹ thuật trong công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệpTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN: XÂY DỰNG ---------***--------- BÀI GIẢNG MÔNCẤP THOÁT NƯỚC VÀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH Thái Nguyên, năm 20… 1 Chương 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH 1.1. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH Các hệ thống kỹ thuật trong công trình bao gồm hệ thống thông gió, điều hòakhông khí, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thang máy,hệ thống PCCC. Các hệ thống kỹ thuật này có nhiệm vụ tạo ra môi trường an toàn,trong lành và tiện nghi cho con người và máy móc thiết bị trong công trình. Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, một chủ trì thiết kế cần phải đặt ra và giải quyếtmột cách thỏa đáng các vấn đề liên quan đếncơ điện công trình như sau: - Trong công trình sẽ cần thiết kế những hệ thống gì - Vì trí gian máy và đường trục chính sẽ được đặt ở đâu hợp lý? - Các hệ thống này cần bao nhiêu không gian để thi công lắp đặt và vận hành? 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT KẾ TÍCH HỢP HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN VỚI KẾT CẤU VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH. Trước đây các hệ thống kỹ thuật trong công trình khá đơn giản, có thể ước tínhnhanh bằng kinh nghiệm và thường được thiết kế luôn bởi các KTS Ngày này, việc thiết kế và xây dựng các công trình cao tầng và quy mô lớn làhế sức phức tạp đặc biệt đối với các hệ thống cơ điện trong công trình do sự đa dạngvà công ứng dụng ngày càng phát triển liên quan đến các hệ thống lớn như ĐHTG,thang máy, PCCC, điện Các công việc này đòi hỏi phải thực hiện bởi các kỹ sư hệ thống kỹ thuật trongcông trình với sự hỗ trợ của các công cụ phần mềm để có thể tính toán thiết kế mộtcách chính xác. 1.3. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KỸ THUẬT ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH. 2Hình 1.1:Các tác động của hệ thống cơ điện đến kiến trúc và kết cấu công trình 3 Chương II HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH 2.1.1. Khái niệm chung:a . Nhiệm vụ của hệ thống cấp nước trong công trình: Hệ thống cấp nước trong công trình có nhiệm vụ đưa nước từ mạng lưới cấp nướcngoài công trình đến mọi thiết bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong côngtrình để cung cấp cho người tiêu dùng hoặc máy móc sản xuất.b. Các bộ phận và chức năng của hệ thống cấp nước trong công trình: * Đường ống dẫn nước vào công trình: là đường ống nối từ đường ống cấp nướcbên ngoài (từ mạng lưới đường ống cấp nước bên ngoài) đến nút đồng hồ đo nước. * Nút đồng hồ đo nước: Gồm đồng hồ đo nước và các thiết bị khác để đo lưulượng nước tiêu thụ. * Đường ống chính dẫn nước từ nút đồng hồ đo nước đến các đường ống đứngcấp nước. * Đường ống đứng cấp nước: dẫn nước từ đường ống chính lên các tầng côngtrình. * Đường ống nhánh: cấp nước, dẫn nước từ các ống đứng đến các thiết bị vệ sinhdùng nước. * Các dụng cụ lấy nước: vòi nước, chậu rửa, vòi tắm… * Ngoài ra còn có các thiết bị van, khóa để đóng mở điều chỉnh lưu lượng, cácthiết bị nối, các van giảm áp, van phao…c. Các ký hiệu quy ước về hệ thống cấp nước trong công trình: 4 2.1.2. Phân loại và sơ đồ hệ thống cấp nước trong công trình:a. Theo chức năng: • Hệ thống cấp nước sinh hoạt ăn uống • Hệ thống cấp nước sản xuất. • Hệ thống cấp nước chữa cháy • Hệ thống cấp nước kết hợp Hệ thống cấp nước sinh hoạt chỉ kết hợp với sản xuất khi chất lượng nước sảnxuất đòi hỏi cao như nước sinh hoạt. Hệ thống cấp nước chữa cháy thường kết hợp với hệ thống cấp nước sinh hoạt,chỉ làm riêng khi cấp nước cho công trình cao tầng (>16 tầng), hoặc khi có hệ thốngcấp nước chữa cháy tự động.b. Theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài: • Hệ thống cấp nước đơn giản • Hệ thống cấp nước có két trên mái • Hệ thống cấp nước có trạm bơm • Hệ thống cấp nước có trạm bơm và két nước • Hệ thống cấp nước có bể chứa, trạm bơm và két nước. • Hệ thống cấp nước có trạm khí ép. • Hệ thống cấp nước phân vùng. 5 Hệ thống cấp nước đơn giản: Áp dụng khi áp lực ở đường ốngcấp nước bên ngoài công trình hoàntoàn đảm bảo đưa nước đến mọi thiếtbị tiêu thụ nước trong công trình, kểcả các thiết bị ở vị trí bất lợi nhất. Đây là hệ thống đơn giản nhất,chi phí đầu tư ít nhất. Quản lý dễ dàngnhất. Hình 7.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước đơn giản Hệ thống cấp nước có két trên mái: Áp dụng khi áp lực của đường ống cấpnước bên ngoài không đảm bảo thườngxuyên, trong giờ dùng nước ít nước cungcấp tới tất cả các thiết bị tiêu thụ nước vàmột phần dự trữ vào két còn trong các giờcao điểm dùng nhiều nước thì két nước sẽcung cấp cho các thiết bị vệ sinh Ưu điểm: dự trữ được lượng nước lớn,nước không bị cắt đột ngột, tiết kiệm điện,công quản lý Hình 7.2:Sơ đồ hệ thống cấp nước có két trên mái 6 Nhược điểm: Nếu dung tích của két quá lớn thì ảnh hưởng đến kết cấu của côngtrình, chiều cao két lớn thì ảnh hưởng đến mỹ quan kiến trúc ngôi công trình, mặtkhác nước lưu quá lâu trong két dễ làm cho két bị đóng cặn và mọc rêu dẫn đến khôngđảm bảo an toàn vệ sinh để sử dụng. Hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Cấp thoát nước và hệ thống kỹ thuật trong công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệpTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN: XÂY DỰNG ---------***--------- BÀI GIẢNG MÔNCẤP THOÁT NƯỚC VÀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH Thái Nguyên, năm 20… 1 Chương 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH 1.1. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KỸ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH Các hệ thống kỹ thuật trong công trình bao gồm hệ thống thông gió, điều hòakhông khí, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống thang máy,hệ thống PCCC. Các hệ thống kỹ thuật này có nhiệm vụ tạo ra môi trường an toàn,trong lành và tiện nghi cho con người và máy móc thiết bị trong công trình. Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, một chủ trì thiết kế cần phải đặt ra và giải quyếtmột cách thỏa đáng các vấn đề liên quan đếncơ điện công trình như sau: - Trong công trình sẽ cần thiết kế những hệ thống gì - Vì trí gian máy và đường trục chính sẽ được đặt ở đâu hợp lý? - Các hệ thống này cần bao nhiêu không gian để thi công lắp đặt và vận hành? 1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT KẾ TÍCH HỢP HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN VỚI KẾT CẤU VÀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH. Trước đây các hệ thống kỹ thuật trong công trình khá đơn giản, có thể ước tínhnhanh bằng kinh nghiệm và thường được thiết kế luôn bởi các KTS Ngày này, việc thiết kế và xây dựng các công trình cao tầng và quy mô lớn làhế sức phức tạp đặc biệt đối với các hệ thống cơ điện trong công trình do sự đa dạngvà công ứng dụng ngày càng phát triển liên quan đến các hệ thống lớn như ĐHTG,thang máy, PCCC, điện Các công việc này đòi hỏi phải thực hiện bởi các kỹ sư hệ thống kỹ thuật trongcông trình với sự hỗ trợ của các công cụ phần mềm để có thể tính toán thiết kế mộtcách chính xác. 1.3. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KỸ THUẬT ĐẾN KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH. 2Hình 1.1:Các tác động của hệ thống cơ điện đến kiến trúc và kết cấu công trình 3 Chương II HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH 2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH 2.1.1. Khái niệm chung:a . Nhiệm vụ của hệ thống cấp nước trong công trình: Hệ thống cấp nước trong công trình có nhiệm vụ đưa nước từ mạng lưới cấp nướcngoài công trình đến mọi thiết bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất trong côngtrình để cung cấp cho người tiêu dùng hoặc máy móc sản xuất.b. Các bộ phận và chức năng của hệ thống cấp nước trong công trình: * Đường ống dẫn nước vào công trình: là đường ống nối từ đường ống cấp nướcbên ngoài (từ mạng lưới đường ống cấp nước bên ngoài) đến nút đồng hồ đo nước. * Nút đồng hồ đo nước: Gồm đồng hồ đo nước và các thiết bị khác để đo lưulượng nước tiêu thụ. * Đường ống chính dẫn nước từ nút đồng hồ đo nước đến các đường ống đứngcấp nước. * Đường ống đứng cấp nước: dẫn nước từ đường ống chính lên các tầng côngtrình. * Đường ống nhánh: cấp nước, dẫn nước từ các ống đứng đến các thiết bị vệ sinhdùng nước. * Các dụng cụ lấy nước: vòi nước, chậu rửa, vòi tắm… * Ngoài ra còn có các thiết bị van, khóa để đóng mở điều chỉnh lưu lượng, cácthiết bị nối, các van giảm áp, van phao…c. Các ký hiệu quy ước về hệ thống cấp nước trong công trình: 4 2.1.2. Phân loại và sơ đồ hệ thống cấp nước trong công trình:a. Theo chức năng: • Hệ thống cấp nước sinh hoạt ăn uống • Hệ thống cấp nước sản xuất. • Hệ thống cấp nước chữa cháy • Hệ thống cấp nước kết hợp Hệ thống cấp nước sinh hoạt chỉ kết hợp với sản xuất khi chất lượng nước sảnxuất đòi hỏi cao như nước sinh hoạt. Hệ thống cấp nước chữa cháy thường kết hợp với hệ thống cấp nước sinh hoạt,chỉ làm riêng khi cấp nước cho công trình cao tầng (>16 tầng), hoặc khi có hệ thốngcấp nước chữa cháy tự động.b. Theo áp lực đường ống cấp nước bên ngoài: • Hệ thống cấp nước đơn giản • Hệ thống cấp nước có két trên mái • Hệ thống cấp nước có trạm bơm • Hệ thống cấp nước có trạm bơm và két nước • Hệ thống cấp nước có bể chứa, trạm bơm và két nước. • Hệ thống cấp nước có trạm khí ép. • Hệ thống cấp nước phân vùng. 5 Hệ thống cấp nước đơn giản: Áp dụng khi áp lực ở đường ốngcấp nước bên ngoài công trình hoàntoàn đảm bảo đưa nước đến mọi thiếtbị tiêu thụ nước trong công trình, kểcả các thiết bị ở vị trí bất lợi nhất. Đây là hệ thống đơn giản nhất,chi phí đầu tư ít nhất. Quản lý dễ dàngnhất. Hình 7.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước đơn giản Hệ thống cấp nước có két trên mái: Áp dụng khi áp lực của đường ống cấpnước bên ngoài không đảm bảo thườngxuyên, trong giờ dùng nước ít nước cungcấp tới tất cả các thiết bị tiêu thụ nước vàmột phần dự trữ vào két còn trong các giờcao điểm dùng nhiều nước thì két nước sẽcung cấp cho các thiết bị vệ sinh Ưu điểm: dự trữ được lượng nước lớn,nước không bị cắt đột ngột, tiết kiệm điện,công quản lý Hình 7.2:Sơ đồ hệ thống cấp nước có két trên mái 6 Nhược điểm: Nếu dung tích của két quá lớn thì ảnh hưởng đến kết cấu của côngtrình, chiều cao két lớn thì ảnh hưởng đến mỹ quan kiến trúc ngôi công trình, mặtkhác nước lưu quá lâu trong két dễ làm cho két bị đóng cặn và mọc rêu dẫn đến khôngđảm bảo an toàn vệ sinh để sử dụng. Hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấp thoát nước Hệ thống kỹ thuật trong công trình Hệ thống kỹ thuật trong công trình Hệ thống cấp thoát nước trong công trình Hệ thống thông gió trong công trình Hệ thống điều hòa không khí trong công trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình học Cấp thoát nước - Chương 5
8 trang 104 0 0 -
21 trang 55 0 0
-
Giáo trình Cấp thoát nước - Chương 1: Các hệ thống và sơ đồ hệ thống cấp nước
6 trang 49 0 0 -
122 trang 47 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hệ thống cấp thoát nước
64 trang 44 0 0 -
12 trang 32 0 0
-
Công nghệ cấp thoát nước: Phần 1
194 trang 30 0 0 -
32 trang 27 0 0
-
cấp thoát nước: phần 1 - nxb khoa học kỹ thuật
219 trang 26 0 0 -
Giáo trình Hệ thống kỹ thuật trong công trình: Phần 2
90 trang 26 0 0